Tình hình phát triển của ngành may mặc Việt Nam

Một phần của tài liệu Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10 (Trang 78 - 80)

III. những vấn đề tồn tại trong chiến lợc marketing xuất khẩu của công

b. Tình hình phát triển của ngành may mặc Việt Nam

Trong 10 năm qua, ngành dệt may nớc ta đã có bớc phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng nhanh, nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, uy tín, chất lợng các sản phẩm dệt may Việt Nam đợc đánh giá cao trên thị trờng thế giới. Tốc độ tăng trởng bình quân 20 – 25%/năm, chiếm khoảng 13 – 14% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc, tạo việc làm cho gần 1,6 triệu lao động. Tính đến hế tháng 11/2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã đạt gần 2,45 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Với tốc độ tăng nhanh nh hiện nay, dự kiến kim ngạch cả năm 2002 có thể đạt trên 2,6 tỷ USD [28]. Nguyên nhân tăng trởng nhanh của ngành dệt may trong thời gian qua là do ngành đã kịp thời nắm bắt và tận dụng các cơ hội nh:

- Quyết định 55/CP ngày 23/4/2001 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chiến lợc tăng tốc và một số cơ chế, chính sách phát triển hỗ trợ ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 là quyết sách quan trọng giúp ngành tăng tốc phát triển.

- Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 là “cơ hội vàng” đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Bộ thơng mại dự kiến với tốc độ xuất khẩu vào thị trờng Mỹ nh hiện nay, đến hết năm 2002 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này có thể đạt ít nhất 800 triệu

USD, bằng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may [7]. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần đẩy nhanh tốc độ hàng xuất sang Mỹ trong giai đoạn nớc này cha áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam.

- Xu thế chuyển dịch ngành may từ các nớc phát triển và các nớc đang phát triển ở trình độ cao sang các nớc đang phát triển ở trình độ thấp là một xu thế tất yếu. Đây cũng là một cơ hội lớn cho Việt Nam trong thời gian tới.

- Khối lợng nhập khẩu hàng dệt may hàng năm trên thế giới là rất lớn. Thị trờng các nớc EU nhập khẩu trên 140 tỷ USD/năm, trong đó hàng may mặc sẵn tới 87 tỷ USD. Mỹ nhập khẩu mỗi năm từ 73 - 75 tỷ USD hàng dệt may, trong đó có tới gần 59 tỷ USD hàng may sẵn. Nhật Bản cũng nhập khẩu mỗi năm từ 14,7 tỷ đến 16,4 tỷ USD Có thể thấy các n… ớc nh Nhật Bản, EU, Mỹ nhập khẩu hàng may mặc sẵn là chính, thờng chiếm từ 60 – 80%. Đây là cơ hội thuận lợi lớn cho ngành may mặc Việt Nam chen chân vào các thị trờng này.

Tuy nhiên nếu so sánh với các nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới thì ngành dệt may xuất khẩu của chúng ta còn rất khiêm tốn. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ đạt gần 2 tỷ USD, trong khi Trung Quốc đạt 53,3 tỷ USD, Hồng Kông đạt 30 tỷ USD, Indonesia đạt trên 7 tỷ USD, Thái Lan đạt 5,7 tỷ USD, các nớc Philippines, Singapore, Malaysia, mỗi nớc trên dới 3 tỷ USD [13].

Bên cạnh những cơ hội thuận lợi, hàng dệt may Việt Nam cũng đứng trớc những thách thức to lớn nh:

- Quy mô nhỏ bé, năng lực sản xuất thấp, cha đủ khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn của thị trờng EU, Mỹ.

- Có đến 70% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam là gia công; khối l- ợng cha lớn; mẫu mã hàng hoá cha thật phong phú, đa dạng;

- Năng suất lao động thấp; giá thành sản phẩm cao; giá chào hàng cha thật hấp dẫn so với các nớc trong khu vực. Đây là thách thức rất lớn đối với ngành may mặc Việt Nam bởi sau năm 2005 khi hạn ngạch đợc bãi bỏ, giảm

thuế nhập khẩu, xoá bỏ hàng rào kỹ thuật, hàng các nớc sẽ chuyển sang cạnh tranh về giá.

- Hàng Việt Nam còn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các nớc xuất khẩu lớn nh Trung Quốc, ấn Độ, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Banglades tại… các thị trờng xuất khẩu lớn của Việt Nam hiện nay. Và từ ngày 1/1/2006 thuế suất nhập khẩu hàng dệt may theo Hiệp định AFTA vào Việt Nam sẽ giảm từ 40 – 50% nh hiện nay xuống còn tối đa 5%, nên hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập khẩu từ các nớc trong khu vực.

- Xu thế tự do hoá thơng mại đối với ngành dệt may đang đợc thực hiện từng bớc theo lịch trình của Hiệp định ATC. Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với ngành dệt may nớc ta, kể cả khi Việt Nam đã là thành viên của tổ chức này trớc năm 2005.

Một phần của tài liệu Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w