Chiến lợc xúc tiến và hỗ trợ xuất khẩu

Một phần của tài liệu Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10 (Trang 86 - 92)

III. những vấn đề tồn tại trong chiến lợc marketing xuất khẩu của công

6.Chiến lợc xúc tiến và hỗ trợ xuất khẩu

Trong thời gian vừa qua do những hạn chế về tài chính, công ty May 10 mới chỉ đẩy mạnh tiến hành hoạt động xúc tiến và hỗ trợ tại thị trờng trong nớc còn các hoạt động tại thị trờng nớc ngoài vẫn cha đợc quan tâm đúng mức. Trong thời gian tới công ty cần tăng cờng hơn nữa các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ xuất khẩu tại thị trờng nớc ngoài. Một số giải pháp marketing trong khâu xúc tiến và hỗ trợ xuất khẩu mà công ty có thể áp dụng:

Thứ nhất: Quảng cáo, tuyên truyền. Đây là hình thức phổ biến và đem lại hiệu quả cao nhất. Công ty cần nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu các yếu tố của môi trờng kinh doanh quốc tế, đặc biệt là môi trờng văn hoá của từng thị tr- ờng để đề ra các chiến lợc quảng cáo hữu hiệu, phù hợp với từng nền văn hoá. Quảng cáo phải đạt 3 mục tiêu: một là truyền tải thông tin, hai là thuyết phục,

ba là tuyên truyền gợi nhớ. Các thông điệp quảng cáo phải hấp dẫn, đơn giản, dễ hiểu và có sức truyền cảm.

Công ty có thể tiến hành quảng cáo dới nhiều hình thức nh qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, ti vi, tạp chí hay trên các trang Web Quảng… cáo trên truyền hình và sóng phát thanh ở nớc ngoài cho hiệu quả cao song lại rất đắt, do đó công ty nên tiến hành quảng cáo trên các tạp chí dệt may, tạp chí chuyên ngành, tạp chí thời trang Ngoài ra quảng cáo trên Internet cũng là hình… thức quảng cáo hữu hiệu và tơng đối rẻ. Hiện rất nhiều ngời, đặc biệt là giới trẻ Mỹ, Nhật có xu hớng tìm mua hàng hoá qua mạng. Hiện công ty đã xây dựng trang Web riêng cho mình song nội dung còn sơ sài, cha hấp dẫn. Doanh nghiệp phải thờng xuyên quảng bá địa chỉ website của mình bằng tất cả các cách có thể. Đồng thời cũng cần phải chăm sóc nội dung của website một cách thờng xuyên để thông tin đợc cập nhật và hấp dẫn khách hàng.

Một điểm công ty cần lu ý khi tiến hành quảng cáo là phải tập trung vào quảng cáo nhãn hiệu hàng hoá. Phải nghiên cứu kỹ đến đối tợng khách hàng mà công ty muốn nhằm đến, và phải tìm đợc sự tin tởng của họ, đó là cách duy nhất tạo sự nối kết giữa nhãn hiệu và ngời tiêu dùng. Những nghiên cứu về thị trờng cho thấy, quảng cáo chiếm đợc lòng tin của ngời dân và phù hợp với nền văn hoá lâu đời của điạ phơng sẽ có ảnh hởng tốt đối với nhãn hiệu hàng hoá đó.

Thứ hai: Hội chợ triển lãm. Hội chợ triển lãm cũng là hình thức xúc tiến xuất khẩu phổ biến và mạng lại hiệu quả cao. Thời gian qua công ty cũng tham gia nhiều hội chợ quốc tế trong và ngoài nớc song hiệu quả cha cao. Doanh nghiệp nên chủ động giới thiệu hình ảnh của mình qua các hội chợ. Cần nhận thức rằng, hội chợ triển lãm không chỉ là nơi doanh nghiệp giới thiệu và bán sản phẩm mà quan trọng hơn là thông qua các hội chợ triển lãm quảng bá giới thiệu về doanh nghiệp, khuyếch trơng uy tín sản phẩm, tìm kiếm các bạn hàng tiềm năng, ký kết các hợp đồng có giá trị.

Để thực hiện công tác xúc tiến xuất khẩu có hiệu quả, công ty cần phải xây dựng những mục tiêu chiến lợc và kế hoạch cụ thể cho các hoạt động hội chợ triển lãm và quảng cáo trớc một hoạt động kinh doanh xuất khẩu và cần

phải có những biện pháp đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm một cách thờng xuyên.

Thứ ba: Khảo sát thị trờng. Đây là biện pháp xúc tiến xuất khẩu rất có hiệu quả. Doanh nghiệp nên tham gia vào các đoàn chính phủ đi khảo sát thị tr- ờng do các công ty xúc tiến thơng mại lớn nh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), VINEXAD, VEFAC tổ chức. Doanh nghiệp cũng có thể kết hợp hoạt động khảo sát thị trờng khi tham gia các hội chợ triển lãm ở nớc ngoài hoặc doanh nghiệp tự tổ chức đoàn của doanh nghiệp mình đi khảo sát thị trờng để tiến hành xuất khẩu.

Theo kinh nghiệm của ông Tony Nong, Giám đốc điều hành US Trade Assistance, thì các doanh nghiệp cần nghiên cứu thông tin, liên hệ đúng nơi, đúng ngời trớc khi quyết định đi khảo sát, tìm kiếm đối tác. Đôi khi có thể tiếp xúc dễ dàng với các bạn hàng thông qua các văn phòng đại diện của họ tại các nớc trong cùng khu vực thay vì cất công sang Mỹ tìm kiếm để giảm nhẹ đợc chi phí.

Thứ năm: Tận dụng sự giúp đỡ của các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nớc ngoài.

Với chủ trơng gắn kết hoạt động ngoại giao với hoạt động kinh tế, vài năm trở lại đây, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài chủ yếu là cơ quan thơng vụ đã và đang đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp của Việt Nam xúc tiến xuất khẩu. Thơng vụ giúp đỡ, hớng dẫn doanh nghiệp thực hiện đúng pháp luật và tập quán nớc sở tại trong hoạt động xuất khẩu; cung cấp thông tin về tình hình kinh tế, thị trờng, khả năng nhập khẩu của nớc sở tại; nghiên cứu và thu thập các thông tin, tài liệu về tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ nhằm giúp doanh nghiệp cải tiến hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên trờng quốc tế. Các th- ơng vụ góp phần thực hiện các hoạt động xúc tiến thơng mại bao gồm công tác tổ chức hội chợ, triển lãm, giới thiệu và quảng cáo hàng hoá của Việt Nam, môi giới và t vấn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc nhằm xây dựng quan hệ bạn hàng và tìm kiếm đối tác tin cậy. Thơng vụ giúp các doanh nghiệp tổ chức,

tiếp xúc và trả lời cho các doanh nghiệp về khả năng mua bán hàng hoá, tên và địa chỉ của các đối tác, các chính sách có liên quan đến hàng hoá, độ tin cậy của bạn hàng, vận động và tổ chức cho các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia hội chợ triển lãm ở Việt Nam cũng nh giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài. Ví dụ thơng vụ Việt Nam ở Nhật Bản đã tổ chức đợc một gian hàng thờng xuyên để giới thiệu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Thơng vụ còn thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo và các cuộc đối thoại thơng mại trực tiếp (business talk) giữa các nhà chức trách, các thơng nhân Việt Nam và Nhật Bản nhằm tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, giới thiệu hàng hoá Việt Nam và bắt mối quan hệ làm ăn.

Thứ sáu: Tận dụng sự giúp đỡ của các cơ quan đại diện nớc ngoài ở Việt Nam. Các cơ quan đại diện này đã đóng góp tích cực trong hoạt động xúc tiến thơng mại của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây. Tính đến nay đã có 2812 văn phòng đại diện các tổ chức kinh tế nớc ngoài đóng tại Việt Nam. Trong lĩnh vực xúc tiến xuất khẩu, các văn phòng này đã có những hoạt động sau:

- Giúp các tổ chức kinh tế nớc ngoài rút ngắn khoảng cách địa lý và giảm đợc thời gian đi lại, giúp phát triển quan hệ với Việt Nam, ký kết các hợp đồng xuất khẩu từ Việt Nam và giải quyết các vấn đề phát sinh.

- Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc trao đổi hợp đồng bán hàng với nớc ngoài.

- Làm tăng trởng nhanh kim ngạch xuất khẩu nhờ các hoạt động nh xử lý các vấn đề chất lợng hàng hoá, thời gian giao hàng, giúp hai bên nắm bắt nhu cầu của nhau.

Thứ bảy: Nắm bắt các thông tin thơng mại. Nắm bắt các thông tin th- ơng mại là một biện pháp xúc tiến thơng mại vô cùng quan trọng. Nắm bắt đợc những thông tin chính xác về thị trờng, về hàng hoá, doanh nghiệp mới có thể đa ra những quyết định đúng đắn về chiến lợc thị trờng và chiến lợc sản phẩm. Các văn phòng t vấn, các cơ quan xúc tiến thơng mại đặc biệt là Trung tâm Thông tin (Bộ Thơng mại) và Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam là

các đầu mối cung cấp thông tin chính xác và cập nhật nhất. Ngoài ra thông tin thơng mại cũng có thể do các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, các tổ chức xúc tiến thơng mại của nớc ngoài, các phơng tiện thông tin đại chúng cung cấp hoặc doanh nghiệp cũng có thể khai thác thông tin trên Internet.

Sự thành công trong công tác xúc tiến xuất khẩu không chỉ phụ thuộc vào thông tin chính xác mà quan trọng hơn là khả năng phân tích thông tin của ngời làm công tác xuất khẩu.

iii. Vận dụng khái niệm “phản ứng nhanh” trong công nghiệp may hiện đại.

Phản ứng nhanh là một khái niệm có thực tiễn cao trong kinh doanh hàng may mặc. Ngày nay hầu hết các nớc xuất khẩu lớn hàng may mặc, kể cả các n- ớc Châu á đều đã làm quen với khái niệm này. Nội dung khái niệm phản ứng nhanh gồm 6 yếu tố cơ bản:

- Thiết lập mối quan hệ bạn hàng về kế hoạch phối hợp nhanh. Trong đó từ nhà sản xuất đến nhà kinh doanh, ngời môi giới, ngời bán lẻ cùng phối hợp trao đổi thông tin cho nhau, cùng đặt ra các chỉ tiêu về sản lợng, thời gian giao hàng, kế hoạch phát triển mặt hàng, chế độ, địa điểm bán hàng, cùng nhau vạch định kế hoạch sản xuất hàng tuần và phối hợp tổng thể cùng giải quyết.

- Hệ thống hỗ trợ các quyết định và lập bảng thông số cần có sự giúp đỡ của các hệ thống máy tính (computer) và mạng lới thông tin công cộng hiện đại. Trong chức năng này các bên đều nối kết với nhau bằng tin học. Trớc hết là ngời bán lẻ phải nắm bắt đợc thông tin về điểm bán để chuyển đơn hàng. Hệ thống lập thông số bằng máy tính cũng giúp cho khâu giấy phép, giao hàng và giấy tờ thanh toán.

- Hệ thống kiểm tra màu: trong sản xuất hàng may mặc ngày nay, từ khi nhận đơn đặt hàng đến khi giao hàng chỉ cho phép thực hiện trong một thời gian ngắn. Vì vậy từ khi chuẩn bị nhuộm đến khi đa vào sản xuất đều phải dựa vào các thiết bị hiện đại và chỉ đợc phép tiến hành một lần. Do đó từ ngời mua, ngời

sản xuất đến nhà máy in nhuộm đều phải dựa theo tiêu chuẩn card màu nhằm bảo đảm thành công ngay từ đầu.

- Tinh thần trách nhiệm trong sản xuất: trong lĩnh vực này cần có sự thay đổi về đào tạo giảng dạy để công nhân nắm bắt các yêu cầu kỹ thuật công nghệ. áp dụng hình thức tập thể khuyến khích cá nhân đến phơng pháp nhóm tự quản từng cá thể. Quy trình sản xuất phải đợc nghiên cứu thật cụ thể để làm sao cho sản phẩm theo một chu trình ngắn nhất, hạn chế lần qua tay sản phẩm, có nghĩa là sản xuất không có sai sót, không cần qua khâu KCS. Hoặc nói cho có trách nhiệm hơn là: “Mỗi ngời là một đầu mối KCS”.

- Sản phẩm hợp thời trang: hàng phải đợc đa ra trên thị trờng trong thời kỳ mốt đó đang thịnh hành. Có nghĩa là khâu sản xuất và giao hàng phải kịp thời, đúng hạn.

- Phân phối liên tục: khâu phân phối cần đợc sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất, công ty vận tải, bến cảng, kho hàng v.v Điều đó có nghĩa khi… cửa hàng cần thì phải đợc giao đến ngay. Bao gói phải thống nhất theo quy chuẩn để dễ cho việc theo dõi và bắt buộc phải dùng cột sọc.

Để trở thành ngời cung cấp hàng theo tiêu chuẩn “phản ứng nhanh”, công ty cần phải đáp ứng ba yêu cầu sau:

- Thứ nhất phải hiểu thế nào là “phản ứng nhanh” và đặt chơng trình để hành động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thứ hai là thiết lập một mạng lới và một mối liên kết với các cơ sở bên ngoài và khách hàng, những ngời có liên quan trong guồng máy sản xuất và tiêu thụ.

- Thứ ba là áp dụng một số cơ chế hoạt động nội bộ cả ở văn phòng và phân xởng sản xuất để thực hiện chơng trình này.

Đặc điểm để phân biệt hệ thống “phản ứng nhanh” là nhiều doanh nghiệp cùng tham gia vào một chức năng hoặc một quyết định. Chìa khoá của sự thành công là thiết lập đợc một hệ thống bạn hàng sẵn sàng tham gia trao đổi thông tin cần thiết để đa ra những quyết định chính xác cũng nh phơng hớng giải

quyết kịp thời. Quan hệ bạn hàng dựa trên cơ sở tin tởng lẫn nhau, cùng hớng về mục đích chung và bình đẳng cùng có lợi.

Về cơ sở vật chất cũng nh khả năng tổ chức, hiện công ty May 10 cha có điều kiện để áp dụng khái niệm này song những năm gần đây, một số nội dung của khái niệm “phản ứng nhanh” đã đợc công ty áp dụng nh thiết lập mối quan hệ bạn hàng về kế hoạch phối hợp từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; bớc đầu sử dụng hệ thống computer trong việc hỗ trợ ra các quyết định; đặc biệt chính sách chất lợng mà công ty đang theo đuổi hoàn toàn có thể đáp ứng yêu cầu của khái niệm “phản ứng nhanh”. Tuy nhiên để sản phẩm may mặc của công ty thâm nhập nhanh vào thị trờng thế giới và đủ sức cạnh tranh với sản phẩm của các n- ớc xuất khẩu lớn khác thì việc hiểu và áp dụng toàn diện khái niệm “phản ứng nhanh” trong sản xuất là vô cùng cần thiết.

Một phần của tài liệu Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở công ty May 10 (Trang 86 - 92)