PHƢƠNG PHÁP VÀ KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào (Trang 123 - 124)

VI. Hoạt động tiếp nố

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

3.3. PHƢƠNG PHÁP VÀ KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM

Ch ng tôi tiến hành TN có đ i chứng (ĐC), mỗi bài TN có thời gian khác nhau, tại m t lớp TN, so sánh với m t lớp ĐC. Lớp TN do tác giả luận án tr c tiếp giảng dạy, các lớp ĐC do các GV khác giảng dạy bình thường.

Kết th c bài TN, ch ng tôi tiến hành kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC với cùng m t đề, cùng thời gian làm bài, chấm bài với cùng đáp án và thang điểm. Sau đó tiến hành t ng hợp, phân tích, xử lí kết quả các bài kiểm tra bằng PP th ng kê toán h c, đánh giá về cả hai mặt: định lượng và định tính. Đồng thời ch ng tôi cũng t chức lấy ý kiến của các GV d giờ TN, đánh giá về tiết dạy TN.

TN được tiến hành trong hai đợt:

Đợt 1 tiến hành trong năm h c 2011 – 2012, tại trường CĐSP Luông Nặm Thà, TN với các lớp SV khóa 7 (h c kỳ I và II) như sau:

Bài Lớp TN (s SV) lớp ĐC (s SV) Giới hạn của d y s Lớp K7A1 (36 SV) Lớp K7A2 (35 SV) Hàm s liên tục Lớp K7A1 (36 SV) Lớp K7A2 (35 SV) PP từng phần để tìm nguyên hàm Lớp K7A1 (36 SV) Lớp K7A2 (35 SV) PP đ i biến s để tìm nguyên hàm Lớp K7A1 (36 SV) Lớp K7A2 (35 SV) Đợt 2 tiến hành trong năm h c 2012- 2013, tại trường CĐSP Luông Nặm Thà, TN với các lớp SV khóa 8 (h c kỳ I và II) như sau:

Bài Lớp TN (s SV) Lớp ĐC (s SV) Hàm s liên tục Lớp K8A2 (43 SV) Lớp K8A1 (42 SV) Nguyên hàm Lớp K8A2 (43 SV) Lớp K8A1 (42 SV) PP từng phần để tính tích phân Lớp K8A2 (43 SV) Lớp K8A1 (42 SV) PP đ i biến s để tính tích phân Lớp K8A2 (43 SV) Lớp K8A1 (42 SV)

Các bước chuẩn bị TN:

Bước 1: Lập kế hoạch DH bài TN (soạn giáo án):

Lập kế hoạch DH m t s bài h c phù hợp với thời gian h c tập của SV theo hướng tích c c hoá HĐ HT của SV. Lịch trình DH tuân thủ theo phân ph i chư ng trình và kế hoạch th c nghiệm.

Bước 2: L a ch n lớp TN và lớp ĐC:

Các lớp được ch n TN và ĐC phải đảm bảo yêu cầu:

Có s SV tư ng đ i bằng nhau về s lượng, và đều nhau về xếp loại h c l c theo nhà trường phân công để không ảnh hưởng đến kiểm tra, đánh giá SV sau khi TN.

Bước 3: Ph i hợp HĐ giữa những GV dạy lớp TN, GV d giờ, GV dạy lớp ĐC để:

- Th ng nhất mục tiêu, n i dung TN;

- Th ng nhất PPDH, cách thức sử dụng giáo án trong DH trên lớp; - Th ng nhất cách kiểm tra SV;

- Những vấn đề cần r t kinh nghiệm sau TN.

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trong dạy học Giải tích ở trường Cao đẳng Sư phạm Nước CHDCND Lào (Trang 123 - 124)