Giáo dục sức khỏe tích cực nh− bồi d−ỡng kĩ năng sống cho thanh thiếu niên 6.Bảo vệ sức khỏe tích cực nh− ban hành chính sách cấm hút thuốc ở nơi làm việc.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe (Trang 58 - 61)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

5. Giáo dục sức khỏe tích cực nh− bồi d−ỡng kĩ năng sống cho thanh thiếu niên 6.Bảo vệ sức khỏe tích cực nh− ban hành chính sách cấm hút thuốc ở nơi làm việc.

6. Bảo vệ sức khỏe tích cực nh− ban hành chính sách cấm hút thuốc ở nơi làm việc. 7. Giáo dục sức khỏe nhằm bảo vệ sức khỏe tích cực nh− vận động hành lang để cấm

Sơ đồ Tannahill đ−a ra cho thấy các biện pháp khác nhau có liên quan chặt chẽ với nhau trong một quá trình tổng hợp, đ−ợc gọi là NCSK. Mô hình này chủ yếu nhằm mô tả những gì đang diễn ra trong thực tế. Nó giúp cho những ng−ời làm công tác NCSK nhận thấy đ−ợc lợi ích tiềm năng từ hoạt động khác và nắm đ−ợc nội dung của NCSK. Tuy nhiên, điều này không giải thích rõ ràng tại sao ng−ời thầy thuốc có thể chọn biện pháp này mà không chọn biện pháp khác. Mô hình này cho rằng các biện pháp có t−ơng tác lẫn nhau, và nh− chúng ta đã thấy, chúng phản ánh các cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu các vấn đề sức khỏe.

2.4. Mô hình của Tones (1994)

Mô hình này hoạt động dựa trên nguyên tắc chính là giúp con ng−ời kiểm soát đ−ợc sức khỏe của chính mình. Nó chú trọng chủ yếu đến việc tạo điều kiện cho đối t−ợng có đủ khả năng nhận thức và hành động theo mục tiêu đề ra. Đây cũng là mục tiêu và chiến l−ợc cốt lõi của mô hình này nhằm hỗ trợ và quyết định các can thiệp NCSK.

Tones đ−a ra một ph−ơng trình đơn giản cho rằng việc tăng c−ờng sức khỏe là một quá trình tổng thể của chính sách công lành mạnh nhân với GDSK (Sơ đồ 3.4). Ông coi giáo dục là yếu tố chủ đạo để tạo điều kiện cho cả những ng−ời có chuyên môn hay không có chuyên môn bằng cách nâng cao nhận thức của họ về các vấn đề sức khỏe. Khi đó con ng−ời có nhiều khả năng lựa chọn và tạo áp lực đòi hỏi việc ban hành các chính sách công có lợi cho sức khỏe. Chúng ta đã thấy có một sự khác biệt giữa việc tạo điều kiện cho bản thân và tạo điều kiện cho cộng đồng. Tones cho rằng có mối t−ơng tác lẫn nhau giữa hai quá trình này.

áp lực của công chúng Giáo dục sức khỏe Thiết lập ch−ơng trình nghị sự Vận động ủng hộ Điều đình

Sự tham gia của cộng đồng Nâng cao nhận thức Trao quyền Lựa chọn sức khỏe Môi tr−ờng tự nhiên và xã hội lành mạnh Sức khoẻ Chính sách công lành mạnh Dịch vụ y tế Đào tạo chuyên môn Các tổ chức NCSK

Những thay đổi về môi tr−ờng xã hội đạt đ−ợc thông qua các chính sách công có lợi cho sức khỏe sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các cá nhân. Những ng−ời có đủ kĩ năng tham gia có hiệu quả vào việc đ−a ra quyết định có khả năng tiếp cận các nguồn thông tin và hình thành chính sách tốt hơn để đáp ứng nhu cầu của mình. Sự hỗ trợ của các cá nhân cũng cần thiết cho quá trình thay đổi. Ng−ợc lại với biện pháp dự phòng, biện pháp trao quyền /tăng c−ờng khả năng làm chủ về sức khỏe là mục đích chính của NCSK trong mô hình của Tones. Tiến hành biện pháp trao quyền nhằm nâng cao tính tự chủ và tạo điều kiện cho các cá nhân, các nhóm và cộng đồng kiểm soát cuộc sống của họ nhiều hơn nữa.

Tóm lại, bài này đã xem xét năm cách tiếp cận khác nhau trong NCSK, chúng bao gồm: biện pháp y tế; biện pháp thay đổi hành vi hoặc lối sống; biện pháp giáo dục sức khỏe; biện pháp trao quyền làm chủ về sức khỏe và phát triển cộng đồng; và biện pháp vận động tạo ra môi tr−ờng thuận lợi cho sức khỏe. Thực tế, ranh giới giữa những biện pháp này đôi khi không rõ ràng. Tuy nhiên, những biện pháp này về bản chất là khác nhau. Chúng dựa trên các giả thiết khác nhau có liên quan đến bản chất của quá trình thay đổi nhằm NCSK. Các ph−ơng pháp can thiệp thích hợp, các kĩ năng cần thiết và các ph−ơng tiện đánh giá đều khác nhau. Thông th−ờng các biện pháp NCSK cũng nh− các cách tiếp cận và mô hình sử dụng th−ờng bị chi phối bởi các chức năng và mô tả công việc của chính những ng−ời làm công tác này. Bài này nhấn mạnh vào tầm quan trọng của việc xem xét các cách tiếp cận khác nhau và xác định những thay đổi mà ng−ời làm NCSK muốn đạt đ−ợc.

câu hỏi thảo luận

− Hãy lựa chọn một vấn đề sức khỏe tại địa ph−ơng, phân tích và đề xuất cách tiếp cận hoặc áp dụng mô hình NCSK để lập kế hoạch cải thiện tình trạng này. − Tại sao bạn lại chọn (các) cách tiếp cận/ph−ơng pháp hoặc mô hình này?

TμI LIệU THAM KHảO

1. Wiley (1993). Social and Behavioral Change Strategy. Health Education Quarterly, Sup 1, p:113-135

2. Naidoo and Wills (2000) Health Promotion: Foundation for Practice. Royal College of Nursing, p: 91-111

Phần 2

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)