Thực hiện ch−ơng trình

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe (Trang 141 - 142)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

4. MƯờI NGHIệP Vụ QUảN Lí Y Tế TRƯờNG HọC

2.7. Thực hiện ch−ơng trình

Ngoài những yêu cầu nh− các ch−ơng trình NCSK nói chung, ch−ơng trình

NCSK tại nơi làm việc còn có những đặc thù riêng. Việc thiết kế và thực hiện một ch−ơng trình NCSK tại nơi làm việc bao gồm các b−ớc nh− sau:

− Xác định ng−ời xây dựng và chỉ đạo ch−ơng trình, cơ chế hoạt động và điều phối.

− Xác định các điều kiện tiên quyết cho ch−ơng trình (sự cam kết, lãnh đạo, các nguồn lực).

− Lựa chọn các vấn đề sức khỏe (bao gồm cả đánh giá nhu cầu). − Liên hệ với các cán bộ y tế, mạng l−ới an toàn vệ sinh viên.

− Xác định mục đích và loại ch−ơng trình (nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, cải thiện môi tr−ờng lao động …).

− Lập kế hoạch hoạt động và huy động các nguồn lực. − Theo dõi và đánh giá ch−ơng trình.

Các yếu tố đảm bảo thành công

− Cam kết mạnh mẽ của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là của cấp Uỷ Đảng (nơi có tổ chức Đảng).

− Thành lập (hoặc sử dụng nếu đã hình thành) ban điều phối /quản lí ch−ơng trình để đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, huy động nguồn lực và sự tham gia của ng−ời lao động vào tất cả các giai đoạn của ch−ơng trình.

− Ch−ơng trình đ−ợc thiết kế dựa vào kết quả của đánh giá nhu cầu nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu thực sự của ng−ời lao động.

− Có sự phối hợp với các hoạt động y tế xã hội khác trong tổ chức, và có sự phối hợp với các hoạt động NCSK ở cộng đồng.

− Đ−a ra nhiều chiến l−ợc nhằm thay đổi hành vi.

− Tạo ra một môi tr−ờng xã hội và các điều kiện vật chất hỗ trợ cho ch−ơng trình.

− Sử dụng các cơ sở vật chất của tổ chức và thực hiện các hoạt động trong giờ làm việc nếu có thể.

− Lôi kéo, khuyến khích sự tham gia tự giác của ng−ời lao động.

− Vận động sự ủng hộ và thu hút sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể trong tổ chức.

NCSK tại nơi làm việc là một cách vận dụng cụ thể của NCSK ở các môi tr−ờng khác nhau (nơi làm việc, nhà tr−ờng, bệnh viện, cộng đồng). Nắm đ−ợc những nguyên tắc và chiến l−ợc cơ bản của nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc sẽ giúp chúng ta thiết kế và thực hiện một cách có hiệu quả ch−ơng trình này.

TμI LIệU THAM KHảO

1. Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, (1991). Luật Bảo vệ sức khỏe nhân

dân, nhà xuất bản Y học.

2. Egger, G. Spark, R. & Lawson, J. (1999). Health Promotion Strategies and

Methods, The McGraw Hill Companies Inc. Sydney.

3. Kemm, J. & Close, A. (1995). Health Promotion - Theory and Practice,

Macmillian Press LTD, London.

4. Naidoo, J. and Wills, J. (2000). Health Promotion - Foundations for Practice

(2ndEd), Harcourt Publishers Limited, London.

5. Nguyễn Huy Nga (2003). Công tác y tế trong tr−ờng học, nhà xuất bản Y

học.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)