- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ
4. MƯờI NGHIệP Vụ QUảN Lí Y Tế TRƯờNG HọC
2.3. Các hoạt động nâng cao sức khoẻ tại nơi làm việc hiện nay
Nhìn chung ở n−ớc ta NCSK là một khái niệm khá mới, và đối với các tổ chức thì khái niệm này còn khá xa lạ. Những hoạt động hiện nay chủ yếu là các hoạt động y tế bao gồm khám chữa bệnh định kỳ, sơ cấp cứu, vệ sinh an toàn lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp. T−ơng ứng với những nhiệm vụ này, hệ thống tổ chức y tế trong các tổ chức Nhà n−ớc và t− nhân th−ờng bao gồm bộ phận y tế và một mạng l−ới an toàn vệ sinh viên. Tuy nhiên ở các tổ chức t− nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, đôi khi không tồn tại hệ thống này.
Trong quá trình triển khai các hoạt động tại nơi làm việc, những khó khăn th−ờng gặp ở cả phía ng−ời sử dụng lao động và ng−ời lao động.
Về ng−ời sử dụng lao động:
− Không quan tâm do không nhận thức đ−ợc tầm quan trọng và lợi ích của ch−ơng trình, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp t− nhân, doanh nghiệp nhỏ không có mạng l−ới y tế.
− Th−ờng cho rằng Nhà n−ớc có trách nhiệm đảm bảo sức khỏe ng−ời lao động, doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế, nên không muốn chi tiền cho các hoạt động NCSK.
− Không ủng hộ các hoạt động vì sợ ảnh h−ởng đến lợi nhuận.
− Cho rằng ng−ời lao động phải có trách nhiệm tự bảo vệ sức khỏe của mình
Về phía ng−ời lao động:
− Không nhận thức đ−ợc lợi ích thiết thực của ch−ơng trình NCSK.
− Không muốn đề cập đến quyền đ−ợc tiếp cận dịch vụ y tế và thông tin về sức khỏe vì sợ ảnh h−ởng đến việc làm.
− Không muốn tham gia các hoạt động vì mất thời gian sản xuất, ảnh h−ởng đến thu nhập, nhất là hiện nay đa số các doanh nghiệp thực hiện chế độ khoán sản phẩm.
Trong những năm gần đây, do dịch HIV/AIDS lan rộng, ch−ơng trình phòng chống AIDS tại nơi làm việc đã đ−ợc triển khai trong các tổ chức và doanh nghiệp lớn.
Đối với các doanh nghiệp, ch−ơng trình này đ−ợc thực hiện thông qua quan hệ đối tác giữa mạng l−ới phòng chống AIDS của ngành y tế và mạng l−ới quản lí của Phòng Công nghiệp và Th−ơng mại Việt nam. Những thành công ban đầu của ch−ơng trình này cho thấy, khi ng−ời sử dụng lao động và ng−ời lao động nhận thức đ−ợc lợi ích thiết thực của ch−ơng trình, họ sẽ sẵn sàng đầu t− nguồn lực để thực hiện ch−ơng trình.