CáC CÂU HỏI CHíNH CầN TRả LờI TRONG ĐáNH GIá

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe (Trang 111 - 114)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

3. CáC CÂU HỏI CHíNH CầN TRả LờI TRONG ĐáNH GIá

3.1. Đánh giá quá trình

Cần chú ý rằng đánh giá quá trình chỉ bắt đầu khi ch−ơng trình đã đ−ợc thực hiện, Đ ánh giá quá trình bao gồm đánh giá tất cả các hoạt động của ch−ơng trình và bao gồm đánh giá chất l−ợng tài liệu, sự tiếp cận của ch−ơng trình tới nhóm −u tiên. Kết quả của đánh giá sẽ giúp cải thiện và phát triển ch−ơng trình tốt hơn.

Có bốn câu hỏi chính cần đ−ợc trả lời trong đánh giá quá trình:

− Tất cả các hoạt động của ch−ơng trình có thực sự tiếp cận tới nhóm −u tiên hay không?

− Những ng−ời tham gia vào ch−ơng trình có thoả mãn với ch−ơng trình hay không?

− Tất cả các hoạt động của ch−ơng trình có đang đ−ợc thực hiện hay không? − Chất l−ợng của các tài liệu truyền thông có phù hợp và hấp dẫn khán giả

không?

Các ví dụ về các chỉ số cần đánh giá: − Số buổi giảng về an toàn giao thông − Số học sinh tham gia

− Thời điểm thông tin về an toàn giao thông đ−ợc chiếu trên đài truyền hình − Thông tin mà nhóm −u tiên thu nhận đ−ợc từ bài giảng tại nhà tr−ờng và qua

kênh truyền thông

Đánh giá các hoạt động truyền thông:

Một cách tốt nhất là dự kiến đ−ợc tr−ớc các vấn đề của truyền thông với các mẫu thử nghiệm các đối t−ợng đích dự kiến tr−ớc khi tiến hành các hoạt động chính. Tuy nhiên vào cuối ch−ơng trình vẫn phải đánh giá ảnh h−ởng của ch−ơng trình đó nh− thế nào. Những thất bại trong ch−ơng trình truyền thông giáo dục sức khỏe có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình truyền thông. Nếu bạn đặt ra các câu hỏi d−ới đây và tìm sự thất bại diễn ra ở giai đoạn nào của quá trình truyền thông bạn có thể khắc phục đ−ợc khó khăn và đẩy mạnh ch−ơng trình.

Câu hỏi đặt ra khi đánh giá các hoạt động truyền thông là: − Các hoạt động truyền thông có đ−ợc thực hiện không?

+ Bao nhiêu ch−ơng trình truyền thông đại chúng đã đ−ợc thực hiện? + Bao nhiêu các cuộc nói chuyện/đào tạo đã đ−ợc tiến hành?

+ Bao nhiêu cuộc họp của cộng đồng đã đ−ợc tổ chức?

+ Bao nhiêu các tờ rơi đ−ợc phân phát? Bao nhiêu áp phích đ−ợc sử dụng? − Bao nhiêu đối t−ợng đích đã nhận đ−ợc các thông điệp?

+ Bao nhiêu, tỉ lệ ng−ời xem đ−ợc các tờ áp phích?

+ Bao nhiêu, tỉ lệ ng−ời nghe đ−ợc các bài phát trên loa, đài? + Bao nhiêu, tỉ lệ ng−ời đã nghe các buổi nói chuyện? + Bao nhiêu, tỉ lệ ng−ời đã đến các cuộc triển lãm?

+ Tỷ lệ bao phủ của ch−ơng trình nh− thế nào?

+ Bao nhiêu ng−ời đã nghe đ−ợc các bài phát thanh, xem các áp phích, bao nhiêu ng−ời chú ý trong các cuộc họp?

− Các đối t−ợng đích có hiểu đ−ợc các thông điệp hay không?

+ Bao nhiêu ng−ời có thể nhắc lại đúng các thông điệp trên các áp phích, ch−ơng trình của radio, các buổi nói chuyện, các cuộc họp vv.

− Các thông điệp có thuyết phục đ−ợc mọi ng−ời không?

+ Bao nhiêu ng−ời chấp nhận và tin t−ởng vào các thông điệp?

Bạn cần phải rất thực tế để đánh giá các thay đổi diễn ra. Các thay đổi trong nhận thức, hiểu biết và niềm tin có thể diễn ra rất sớm sau quá trình truyền thông. Tuy nhiên các thay đổi về hành vi và sức khỏe cần phải có thời gian dài hơn. Một ý t−ởng tốt là cần phải đánh giá ngắn hạn sớm sau khi kết thúc các hoạt động của ch−ơng trình và theo dõi sau đó để đánh giá các thay đổi lâu dài diễn ra.

3.2. Đánh giá tác động

Đánh giá tác động trả lời câu hỏi:

− Kiến thức của nhóm đ−ợc tác động có đ−ợc cải thiện không?

− Thái độ của nhóm đ−ợc tác động với hành vi không khỏe mạnh có thay đổi không?

− Bao nhiêu ng−ời đã thay đổi hành vi sức khỏe hoặc dự định thay đổi do kết quả của các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe?

Ước l−ợng sự cải thiện kiến thức của nhóm −u tiên hay đối t−ợng đích: − Nhóm đối t−ợng đích đã hiểu biết đ−ợc điều gì?

− Mức độ hiểu biết của nhóm đối t−ợng đích nh− thế nào?

Ước l−ợng sự cải thiện thái độ:

− Nhóm đối t−ợng nghĩ về một hành vi nguy cơ nh− thế nào? Ví dụ đối t−ợng nghĩ gì về hành vi hút thuốc lá trong nhà? Đồng ý hay không đồng ý?

− Cảm giác của nhóm đối t−ợng với hành vi nguy cơ nh− thế nào? Có thể là rất lo lắng về hậu quả của hành vi nguy cơ, lo lắng hoặc không lo lắng

Ước l−ợng thay đổi hành vi:

− Đánh giá thay đổi hành vi có thể bằng cách quan sát cái mà đối t−ợng làm. Ví dụ quan sát hành vi đội mũ bảo hiểm của những ng−ời đi xe máy.

− Đánh giá thay đổi hành vi có thể bằng cách điều tra qua bộ câu hỏi. Ví dụ bạn th−ờng làm gì khi hút thuốc trong nhà để giảm tác hại của khói thuốc cho ng−ời xung quanh?

3.3. Đánh giá kết quả

Đánh giá kết quả nhằm trả lời câu hỏi :

− Các hành vi thay đổi có góp phần tăng c−ờng sức khỏe hay không?

− Tỉ lệ đối t−ợng cải thiện tình trạng sức khỏe do đ−ợc h−ởng lợi từ ch−ơng trình? − Mức độ thay đổi của của tỷ lệ bệnh, tỷ lệ mắc bệnh mới diễn ra nh− thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)