Các ph−ơng tiện truyền thông đại chúng có khả năng tiếp cận một số đối t−ợng nhất định

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe (Trang 71 - 73)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

2. PHƯƠNG TIệN TRUYềN THÔNG

2.1.1. Các ph−ơng tiện truyền thông đại chúng có khả năng tiếp cận một số đối t−ợng nhất định

− Các ph−ơng tiện truyền thông có khả năng tiếp cận rộng rãi các nhóm đối t−ợng.

2.1.1. Các phơng tiện truyền thông đại chúng có khả năng tiếp cận một số đối tợng nhất định tợng nhất định

Sách mỏng

Sách mỏng là tài liệu thích hợp nhất cho mục đích cung cấp kiến thức và khi có những nguồn hỗ trợ thông tin khác nh− các cơ sở y tế, các trung tâm giáo dục truyền thông. Cần thận trọng sử dụng sách mỏng trong tr−ờng hợp muốn thay đổi hành vi cá nhân, vì bản thân thông tin th−ờng không đủ để dẫn tới việc thay đổi hành vi. Sách mỏng nên đ−ợc sử dụng kết hợp với những loại hình truyền thông khác.

Tờ rơi (tờ gấp, tờ bớm)

Loại hình này cũng rất phổ biến và sử dụng thuận tiện. Đ−ợc sử dụng trong tr−ờng hợp độc giả không có nhiều thời gian để đọc. Tờ rơi là một loại tài liệu truyền thông quan trọng trong các chiến dịch TTĐC. Nội dung trong tờ rơi th−ờng rất ngắn gọn, cô đọng những thông tin cần thiết nhất nh− "Những điều cần biết về nuôi con bằng sữa mẹ", "Những điều cần biết về HIV/AIDS" và nhiều chủ đề khác. Trong các buổi thảo luận nhóm, nói chuyện, thăm hộ gia đình, t− vấn ng−ời giáo dục sức khỏe có thể phát tờ rơi, sách nhỏ h−ớng dẫn về chăm sóc sức khỏe cho đối t−ợng. Tờ rơi, sách nhỏ còn đ−ợc tr−ng bày và để đối t−ợng lựa chọn, đọc, mang đi tại những “góc”, phòng giáo dục sức khỏe của các cơ sở y tế, hoặc tại các triển lãm về y tế.

Tranh lật hay sách lật

Đây là một loạt các bức tranh, ảnh trình bày về một chủ đề, một vấn đề sức khỏe nào đó. Tranh lật có thể trình bày một cách trình tự, đơn giản về một bệnh để ng−ời

học, ng−ời xem có thể hiểu và vận dụng. Th−ờng sử dụng kết hợp trong các buổi nói chuyện sức khỏe trực tiếp với cá nhân, với nhóm.

Tạp chí

Tạp chí cũng là một ph−ơng tiện truyền thông có thể sử dụng để đăng tải các thông tin y tế. Tạp chí là một ph−ơng tiện có thể đăng tải những thông tin chuyên đề. Tuy nhiên mỗi tạp chí th−ờng chỉ dành cho một số nhóm độc giả nhất định, do đó mà khả năng tiếp cận th−ờng bị hạn chế. Một hạn chế cơ bản hiện nay là giá cả của tạp chí th−ờng quá cao so với thu nhập của đại đa số ng−ời dân.

áp phích /Pa nô

Là những bảng lớn, tờ giấy lớn vẽ các bức tranh, biểu t−ợng và những câu ngắn gọn thể hiện một thông điệp truyền thông, giáo dục sức khỏe nào đó nh−: nguyên nhân, triệu chứng, đ−ờng lây, hậu quả, cách phòng chống một bệnh... Loại hình này th−ờng đặt, treo ở những nơi công cộng nên gây đ−ợc sự chú ý của nhiều ng−ời. Là một loại tài liệu đ−ợc sử dụng để hỗ trợ cho các tài liệu khác trong các chiến dịch truyền thông nh− cổ động nhân những sự kiện đặc biệt. Việc thiết kế pa nô, áp phích đòi hỏi ng−ời có chuyên môn, kĩ thuật và cũng tốn kém. Khi tiến hành sản xuất pa nô, áp phích cần chú ý chỉ trình bày một vấn đề, một ý t−ởng để tránh nhầm lẫn và khó hiểu.

Các vật dụng hàng ngày (áo phông, áo ma, mũ, cặp sách, túi khoác, dây đeo chìa khóa, tờ dán)

Là loại hình truyền thông đang đ−ợc sử dụng ngày càng rộng rãi hơn trong hoạt động quảng cáo và tiếp thị. Yêu cầu của loại hình này là thông tin phải đ−ợc chọn lọc rất kĩ l−ỡng và ngắn gọn tối đa, th−ờng d−ới dạng một cụm từ hoặc một hình ảnh. Những vật dụng này có thể đ−ợc tài trợ hoàn toàn (phát không) hoặc đ−ợc tài trợ một phần (bán giá rẻ).

Băng, đài cassette

Là loại vật liệu truyền thông đ−ợc sử dụng để ghi âm nội dung truyền thông sử dụng với máy cassette để phát tin hoặc để phát tin qua loa. Vật liệu này sử dụng phổ biến trong các chiến dịch TTĐC. Cần thử nghiệm giọng đọc và thời l−ợng đọc tin cho phù hợp tr−ớc khi phát tin.

Video

Đây là loại ph−ơng tiện nghe nhìn hiện đại, sinh động, hấp dẫn. Sử dụng nó chủ động hơn truyền hình trong công tác TT-GDSK. Loại hình này có thể sử dụng cho nhiều nhóm đối t−ợng. Việc chuẩn bị kịch bản, ch−ơng trình thu băng, kĩ thuật thu đòi hỏi ng−ời có chuyên môn, kĩ thuật đồng thời cũng cần có kinh phí thích hợp cho các hoạt động này. Sử dụng video phối hợp với các ph−ơng pháp khác nh− nói chuyện, thảo luận nhóm sẽ đem lại kết quả tốt hơn trong giáo dục sức khỏe. ở cộng đồng, băng video th−ờng chỉ đ−ợc sử dụng trong những chiến dịch truyền thông ở các cụm dân c−. Ngoài vấn đề kinh phí và kĩ thuật sản xuất, hạn chế lớn nhất của hình thức này là cần phải có trang thiết bị đi kèm và nguồn điện sẵn sàng.

Báo điện tử, internet

Đây là ph−ơng tiện TTĐC hiện đại trên mạng internet. L−ợng thông tin vô cùng lớn, đa dạng, cập nhật nhanh. Loại hình này rất thông dụng ở khu vực đô thị và đối t−ợng sử dụng th−ờng là giới trẻ, giới trí thức...với yêu cầu cơ bản là có kiến thức và kĩ năng sử dung máy tính và internet. Khả năng tiếp cận sử dụng loại hình này ở vùng nông thôn và vùng sâu - xa còn rất hạn chế.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)