Đồng hóa cuộc sống tinh thần.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 35 - 37)

III. Đồng hóa toàn bộ ựời sống xã hộ

4.Đồng hóa cuộc sống tinh thần.

Sau khi nắm quyền lãnh ựạo nhà nước và các tổ chức quần chúng, ựảng phát xắt phân chuyển sự kiểm soát của mình trên toàn xã hội và cuộc sống tinh thần của nó. Việc kiểm soát này ựược thực hiện theo hai cách:

(1) Thông qua "tổ chức", "thâu tóm" tất cả những người trắ thức vào những hiệp hội sáng tạo dưới sự quan sát của nhà nước;

Chế ựộ phát xắt Trang 36

(2) Thông qua áp ựặt tắnh ựảng về cái ựẹp, cái tốt, cái xấu, sự công bằng... trong văn học và nghệ thuật.

A. Thâu tóm tổng thể giới trắ thức vào các hiệp hội.

Với tham vọng kiểm soát tổng thể toàn bộ cuộc sống tinh thần, ựảng phát xắt cưỡng ép tất cả những người làm công tác sáng tạo trong lĩnh vực lao ựộng trắ óc (bác học, nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, ựiêu khắc, kiến trúc, ựạo diễn, v.v...) tham gia những hiệp hội tương ứng. ở ngoài các tổ chức, hiệp hội này thì không ai có thể còn là trắ thức: nhà văn không còn là nhà văn, diễn viên không còn là diễn viên, nhạc sĩ không còn là nhạc sĩ, v.v...

Vào mùa xuân năm 1935, P. Toliati ựã viết: "Hiện nay ở Italia, không ai có thể trở thành nhà văn, giáo viên, giảng viên nếu không phải là ựảng viên phát xắt. Điều này còn ựược thể hiện ở cả những nghề tự do như luật sư, nhà báo... Tất cả ựều bắt buộc phải tham gia ựảng phát xắt, thâm chắ cả bác sĩ: không phải là ựảng viên, thì không thể là bác sĩ công chắnh." (116-80).

Tại nước Đức phát xắt, nguyên tắc này còn ựược thể hiện triệt ựể hơn nhiều.

Chỉ thị số 112 của Ủy Ban Văn Hóa Đế Chế ngày 20.8.1937 vạch rõ sự cần thiết "phải thuộc một hiệp hội nào ựó" (178-107). Thực ra vấn ựề này ựã ựược tiến hành sớm hơn nhiều bằng sắc luật ngày 22.9.1933: "Mọi sáng tác văn hóa cần ựược tổ chức lại." (151-195)

Cơ cấu thâu tóm này ựược thể hiện như sau: "Toàn bộ cuộc sống tinh thần tập trung tại Ủy Ban Văn Hóa Đế Chế dưới sự kiểm soát của Bộ Trưởng Tuyên Truyền và Giáo Dục Nhân Dân - Tiến sĩ Gobelx. Ủy Ban Văn Hóa có bảy ban: Ban nhà hát, Ban thể hiện nghệ thuật, Ban văn học, Ban ựiện ảnh... Các ban văn hóa này thâu tóm những hiệp hội tương ứng. Thắ dụ Ban nhà hát có những hiệp hội: Hội Sân Khấu Đức, Hội Diễn Viên Đức...

Cần phải hiểu chắnh xác ý nghĩa của những hiệp hội trắ thức mà chế ựộ phát xắt tạo ra. Vấn ựề không phải là sự tồn tại các hiệp hội trắ thức - xã hội nào cũng có những tổ chức như thế, cũng không phải ở việc bắt buộc phải tham gia các tổ chức này, mà là ở vai trò của chúng, bị nhà nước sử dụng như công cụ nhằm kiểm soát giới trắ thức. Cũng tương tự như các tổ chức quần chúng quốc gia, những hiệp hội trắ thức ựược thành lập không phải ựể bảo vệ quyền lợi cho các thành viên của chúng trước hệ thống nhà nước quan liêu, mà ngược lại - ựặt quyền lợi nhà nước lên trên quyền lợi của những người trắ thức. Thông qua những tổ chức này, nhà nước phát xắt bắt giới trắ thức phải quy phục. Bởi vì các hiệp hội cũng ựược xây dựng dựa trên những nguyên tắc quan liêu như nhà nước và ựảng phát xắt: tập trung cao ựộ, phục tùng vô ựiều kiện cấp trên, giao vị trắ lãnh ựạo cho những kẻ có công lao chắnh trị, dễ sai... Kết quả là trình ựộ, khả năng, tài năng và thiên tài bị ựẩy lùi. Một hiệp hội trắ thức, mà nhiệm vụ chỉ phục tùng, nghe lời nhà nước, theo dõi những tư tưởng và suy nghĩ tự do vượt ra ngoài khuôn khổ của hệ tư tưởng quốc gia, là một hình thức hủy diệt giới trắ thức. Điều này thật có lợi cho nhà nước, vì ựã không cần dùng chắnh tay mình ựể thực hiện mưu ựồ ựó.

Tập trung cưỡng ép tất cả những người trắ thức trong một lĩnh vực vào một hiệp hội, ựặt trắ tuệ và dốt nát, tài năng và tầm thường vào cùng một vị trắ, nhà nước phát xắt tiếp tay cho bọn bất tài chống lại những bộ óc thông thái, giúp bọn tầm thường chống lại các tài năng. Hơn thế nữa, nhà nước trao tổ chức vào tay những kẻ dốt nát và tầm thường ựể chống lại tài năng và thiên tài. Trong các hiệp hội, bọn tầm thường, dốt nát là những kẻ cộng tác ựắc lực với nhà nước chống lại tư duy và những biểu hiện tự do của người trắ thức. Nhà nước quan liêu và sự dốt nát liên quan chặt chẽ với nhau trong lĩnh vực tinh thần, vì nâng ựỡ sự tầm thường và vô bản sắc là một trong những nguyên tắc cơ bản của ựẳng cấp quan liêu.

Ở ựây nhà nước phát xắt và bọn tầm thường có cùng chung quyền lợi. Nhà nước phát xắt quan tâm ựến việc hủy diệt tự do suy nghĩ và tắnh ựộc lập của giới trắ thức, bởi vì ựiều ựó ựi ngược lại

Chế ựộ phát xắt Trang 37 những nguyên tắc cơ bản của nó. Nếu nhà nước ựộc tài cho phép tự do công kắch, bản thân chế ựộ sẽ bị tan rã vì trong công cuộc ựấu tranh công khai, những nguyên tắc quan liêu không thể ựứng vững trước sức phản kháng của tư tưởng tự do dân chủ . Do ựó nhà nước ựộc tài cần phải hủy diệt giới trắ thức chân chắnh với tắnh tự chủ, công kắch và ựộc lập của họ . Rõ ràng bọn tầm thường cũng quan tâm ựến những vấn ựề này, bởi vì trong ựiều kiện cạnh tranh tự do, chúng không thể thắng các tài năng.

Như vậy với việc thâu tóm tổng thể giới trắ thức vào những hiệp hội quốc gia, dựa vào bọn tầm thường như những hạt nhân cơ bản, nhà nước phát xắt hủy diệt giới trắ thức chân chắnh và tạo nên một giới trắ thức giả danh - tự xem là chiếm ựược lòng tin cao nhất ựối với nhà nước và lãnh tụ dân tộc.

Tuy nhiên ựối với nhà nước, quá trình này ựược nhìn nhận dưới một góc ựộ khác hoàn toàn. Theo các nhà tưởng phát xắt, nhà nước không hủy diệt giới trắ thức mà ngược lại chỉ ựuổi những phần tử "vô chắnh phủ" và "hư vô" - những kẻ ngăn chặn và cản trở giới trắ thức trong công tác sáng tạo. Khi nâng ựỡ bọn bất tài - những kẻ sẵn sàng cộng tác hoặc ựã thể hiện ựược lòng trung thành của mình ựối với nhà nước, nhà nước phát xắt cho rằng ựã sáng tạo ựược một giới trắ thức mới ("chân chắnh") - giới trắ thức sẵn sàng phục vụ nhân dân và nhà nước; ựồng thời trao quyền lãnh ựạo các hiệp hội cho bọn bán trắ thức này.

Đứng ựầu các hiệp hội trắ thức ở Đức là những kẻ bất tài nhất. Chủ nhiệm Ban nghệ thuật là giáo sư A. Sigler, kẻ ựược Hitler ngưỡng mộ, một họa sĩ dưới mức tầm thường. Hai bức họa ựiển hình của Sigler - "Nữ Thần Nghệ Thuật" và "Bốn Cơ Cấu" - với tắnh thực dụng thô thiển và những chi tiết hủ lậu, gây nên nỗi thất vọng vô bờ cho bất cứ người am hiểu nghệ thuật nào. Hội trưởng hội Giáo sư là giáo sư - tiến sĩ Sulxe, kẻ không có tiếng tăm gì trong khoa học nhưng có nhiều công lao chắnh trị ... Và sau hết Chủ tịch Ủy Ban Văn Hóa Đế Chế là tiến sĩ Gobelx.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 35 - 37)