Mâu thuẫn giữa ựảng phát xắt và giới trắ thức chân chắnh.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 43 - 46)

III. Đồng hóa toàn bộ ựời sống xã hộ

5.Mâu thuẫn giữa ựảng phát xắt và giới trắ thức chân chắnh.

Tổ chức những người trắ thức vào hệ thống hiệp hội quốc gia, nhồi nhét cho họ tư tưởng, tinh thần và thẩm mỹ quốc xã, ựảng phát xắt thực chất là tước ựi của họ mọi quyền tự do, biến họ thành những phần tự lệ thuộc vào ựẳng cấp quan liêu.

Đảng phát xắt chỉ trao quyền tự do cho những kẻ sẵn sàng phục vụ và cộng tác ựắc lực với nó. Những ai không ựồng ý với ựảng thì không thể có quyền tự do này và không còn là "trắ thức". Trên ựây, ựảng phát xắt xuất phát từ học thuyết của mình về nhà nước và xã hội, nhà nước và cá nhân. Theo học thuyết này, cá nhân luôn luôn phải phục tùng "tập thể", "cộng ựồng". Đứng ngoài cộng ựồng và chống lại cộng ựồng thì không thể còn là cá nhân. Tiến sĩ Oto Ditrih, một trong những nhà lý luận của phát xắt Đức viết:

"Cộng ựồng là, và bản thân nó là, cái mang ựến cá nhân xứng ựáng. Con người là cá nhân, không phải vì tự nó thể hiện như vậy. Con người là cá nhân chỉ khi thông qua quá trình sáng tạo trong cộng ựồng và vì cộng ựồng.

Cá nhân chỉ là cái "tôi" nhỏ nhoi, cô ựộc. Do ựó người nào không tỏ rõ ựược bản thân mình, thông qua cộng ựồng hay thông qua sự công nhận của cộng ựồng thì không thể là cá nhân." (36- 66,67)

Nói cách khác, người trắ thức chỉ là cá nhân khi làm việc cho cộng ựồng quốc xã (nhà nước, ựảng, nhân dân, tập thể ...) và ựược công nhận có cống hiến cho "cộng ựồng". Còn nếu người trắ thức chống lại một dạng cộng ựồng nào ựó, thắ dụ ựảng phát xắt hay nhà nước, thì không thể là cá nhân nữa và cần phải hủy diệt bằng mọi cách. Tất cả những kẻ thù của nhà nước phátt xắt ựều không còn là những cá nhân: họ là những kẻ phản bội, tráo trở và sa ựọa... Từ ựây cũng nảy sinh vấn ựề về tự do. Oto Ditrih viết tiếp:

"Mọi khái niệm về tự do mà không xuất phát từ cộng ựồng là sai lầm và không thể ứng dụng cho bất kỳ nhận thức nào trong mọi lĩnh vực của cuộc sống chung.

Tự do như thế không có tác ựộng khẳng ựịnh, mà phá hủy cuộc sống. Do ựó cái gọi là "tự do cá nhân" như những ựồ ựệ của nó khẳng ựịnh một cách thiếu suy nghĩ không phải là cái mà thiên nhiên trao cho con người. Thiên nhiên ban cho con người nhận thức về cộng ựồng và con người ựược sinh ra trong cộng ựồng."(36-70)

"... Tự do cá nhân là tự do từ cái gì , ựó là vô trách nhiệm, hỗn ựộn và sẽ dẫn ựến vô chắnh phủ (tự do cá nhân = vô trách nhiệm và hỗn ựộn = vô chắnh phủ! thật là lối tư duy phát xắt ựiển hình! J.J). Tự do sáng tạo là tự do "vì cái gì", ựây là tự do của cá nhân, tự do sáng tạo của con người

Chế ựộ phát xắt Trang 44 cho cộng ựồng. Đây mới chắnh là tự do thực sự duy nhất và xứng ựáng với tên gọi của nó. Cuộc cách mạng quốc xã về tư tưởng ựã mang ựến cho chúng ta khái niệm ựúng ựắn này của tự do và làm cho nó trở thành thực tiễn sống ựộng". (6-70,71)

"... Cái mà bọn cá nhân chủ nghĩa gọi là tự do và một vài kẻ tự do chủ nghĩa tuy không nói ra nhưng thực chất rất mong muốn, không phải tự do mà là vô trách nhiệm.

Tự do vì cái gì , tự do sáng tạo cho chế ựộ quốc xã - ở ựất nước chúng ta không cần phải mong ước, bởi vì nó ựã có sẵn." (36-74)

Nhưng giả sử có ai ựó không muốn sáng tạo cho chế ựộ quốc xã? giả sử có người mong muốn nhà nước và ựảng phát xắt trả tự do, người ựó có ựược tự do không? Về những câu hỏi này, Oto Ditrih trả lời công khai: "Nhưng bất kể những phân tắch trên, giả sử ở ựâu ựó vẫn có người ựòi hỏi tự do, thì ựó nhất ựịnh là những kẻ không ựồng ý và chống lại cộng ựồng quốc xã của chúng ta... Tự do như thế là tự do phá hoại và ắch kỷ, và chúng ta không thể cho phép những kẻ ựó có quyền như vậy. Chúng ta chỉ mang ựến tự do sáng tạo, tự do thực sự có lợi cho cộng ựồng." (36- 74)

Như chúng ta thấy, những người không muốn cộng tác với nhà nước không những không có quyền tự do sáng tạo mà còn bị xem là "phá hoại" và "ắch kỷ" và sẽ bị theo dõi.

Phát xắt Italia cũng ựặt vấn ựề cá nhân - xã hội theo cách ựó. "Dân tộc Italia là một cơ thể sống, mà mục ựắch, sự tồn tại và phương thức sống mạnh mẽ hơn, lâu bền hơn mọi cá nhân và hiệp hội riêng biệt." (36) Guido Bartolto, một trong những nhà lý luận phát xắt, trong tác phẩm chế ựộ phát xắt và dân tộc còn xây dựng rõ ràng hơn nguyên tắc cơ bản này: "Đối với chúng ta sự khác nhau ựó là: theo chủ nghĩa cá nhân thì cá thể làm chủ tổng thể, còn theo chủ nghĩa cộng ựồng - tổng thể làm chủ cá thể . Giữa hai lĩnh vực này là chủ nghĩa nghiệp ựoàn, nhờ ựó mà cá thể và tổng thể tồn tại hài hòa." (36-37)

Sự khác nhau giữa chế ựộ quốc xã và phát xắt chỉ là: chế ựộ phát xắt (Italia) dầu sao cũng thử dung hòa giữa tổng thể và cá thể, mặc dù ựiều ựó không bao giờ ựạt ựược trong nhà nước ựộc tài. Nhà nước ựộc tài không thể chấp nhận bất kỳ một sự khác biệt nào ựối với chắnh nó, không chấp nhận nhân bản, thậm chắ kể cả nhân bản của một nghiệp ựoàn.

Vấn ựề quan trọng là: nhà nước phục vụ cá nhân, hay cá nhân phục vụ nhà nước, cả Đức và Italia ựều cùng nhất trắ hoàn toàn như nhau - sự phục tùng vô ựiều kiện của cá nhân ựối với nhà nước. Từ ựây dẫn ựến "tự do" của cá nhân ựể làm việc - cho nhà nước. Ngay từ năm 1933, tên quốc xã Gotfrid Buen, trong bài báo "Nhà nước mới và bọn cá nhân chủ nghĩa", ựã nêu chắnh xác nguyên tắc cơ bản này của chế ựộ ựộc tài: "Tự do tinh thần? Trả lời: phục vụ nhà nước." (178-71)

Nhưng mặc những ựiều kiện khốc liệt trong nhà nước ựộc tài, mặc dù không có khả năng ựể tạo nên xu hướng ựối lập, sớm hay muộn ở dạng này hay dạng khác, một xu hướng như thế nhất ựịnh sẽ xuất hiện. Đó là quy luật bởi vì ngay cả nền bạo chắnh dã man nhất cũng không thể tiêu diệt ựược tư duy. Hơn thế nữa, bản thân nhà nước phát xắt, một mặt tiêu diệt tự do tư duy, mặt khác lại bắt buộc phải khuyến khắch nó ựể khỏi lạc hậu so với những nước dân chủ, hay ắt ra ựể khỏi lạc hậu trong lĩnh vực khoa học quân sự . Nhưng tư duy dễ dàng chuyển sang tư duy tự do, thành mâu thuẫn với lối tư duy ựang tồn tạị Từ ựây tất yếu sẽ sinh ra xu hướng chống lại chế ựộ .

Trong giai ựoạn cực thịnh của nhà nước phát xắt, khi nhân dân còn mù quáng tin tưởng vào những tư tưởng của nó và ựi theo nó như thời kỳ ựầu chiến tranh ở Đức, xu hướng chống ựối này mang tắnh tiêu cực, bị cô lập, vì không ựược nhân dân ủng hộ . Khi ựó xu hướng này ựược thể hiện dưới dạng tỵ nạn ở nước ngoài hay "ẩn dật ở trong nước".

Chế ựộ phát xắt Trang 45 Đức, sống tị nạn ở nước ngoài.

Một bộ phận khác trong giới trắ thức, vì lý do nào ựó mà không thể sống tị nạn và không bị ném vào các trại tập trung cải huấn, chuyển sang sống "ẩn dật trong nước", nghĩa là không làm việc cho nhà nước, mà làm việc cho chắnh bản thân mình và chờ thời. Trên quan ựiểm chắnh trị, kiểu chống ựối này, dù không góp phần làm lung lay chế ựộ, vẫn là biểu hiện của tinh thần dũng cảm. Nó ựòi hỏi quyết tâm và sức chịu ựựng, vì thế một khi tinh thần ựã cạn những người này thường tự kết thúc ựời mình.

Tiếp theo, cùng với sự suy yếu dần của nhà nước phát xắt, xu hướng chống ựối này ngày càng trở nên tắch cực hơn. Nhận thức nhà nước quẩn quanh không lối thoát, chuyển từ mê muội sang quỷ quyệt. Lúc này nhân cách con người bị chia thành hai nửa ựối kháng - một mang tắnh xã hội và một mang tắnh cá nhân. Nửa nhân cách mang tắnh xã hội vẫn thực hiện những nhu cầu của nhà nước; nửa nhân cách cá nhân chỉ ựược thể hiện trước những người thân thắch. Sự quỷ quyệt là ựặc tắnh xã hội tổng thể trong giai ựoạn suy thoái tư tưởng của chế ựộ phát xắt. Mọi người ựều nói những ựiều trái với suy nghĩ, tán thành những việc mà họ không bằng lòng; ựồng thời công kắch tất cả những vấn ựề này trước những người thân thắch.

Tuy nhiên, trong trường hợp này sự quỷ quyệt dầu sao cũng là biểu hiện cao nhất trong quá trình tiến hóa của nhận thức xã hội ở chế ựộ phát xắt, bởi vì người ta ựã bắt ựầu nhận ra sự thật. Nếu như sự cuồng tắn là niềm tin mù quáng, thì sự quỷ quyệt là tư duy phản kháng ngấm ngầm, chưa thể hiện công khai.

Trong hoàn cảnh ựó, giới trắ thức chưa dám thẳng thừng công kắch chế ựộ phát xắt, bởi vì người ta chỉ dám nói sự thật ở những nơi kắn ựáo và tin cẩn, còn ở ngoài xã hội tất cả ựều bắt buộc phải nói dối.

Hành ựộng cao nhất mà giới trắ thức có thể làm lúc này là, dùng những sự kiện hay hình tượng lịch sử ựể nói lên những việc hiện tại ựang diễn ra. Thắ dụ năm 1935, Vener Bergengruen viết tiểu thuyết Bạo Chúa và Quan Tòa thực chất là "kắn ựáo buộc tội Hitler." (151-234)

B. Breht, năm 1934, ựã viết Năm cái khó cho những người viết về sự thật như sau: "Ngày nay, những ai muốn vạch trần sự giả dối và quyết tâm viết về sự thật ựều phải vượt qua ắt nhất 5 cái khó. Cần phải dũng cảm ựể viết về sự thật, vì ở ựâu người ta cũng cấm; Cần phải có trắ tuệ ựể nhận ra sự thật, vì ở ựâu người ta cũng giấu; cần phải thông minh ựể biến sự thật thành vũ khắ ựấu tranh; cần phải có khả năng ựể chọn những người có thể sử dụng vũ khắ này; và cũng cần phải khôn ngoan ựể truyền bá sự thật cho những người này..." (11-27)

Ưu ựiểm của cách phản kháng kắn ựáo này là, tác giả của nó có thể luôn luôn tự bảo vệ . Người ta chỉ có thể nghi ngờ, chứ không buộc tội ựược tác giả, vì bao giờ cũng có thể nói, rằng không có chủ ựịnh như thế... Nhược ựiểm lớn nhất của cách phản kháng này là không phải ai cũng hiểu và dầu sao thì vấn ựề này cũng vẫn không ựược ựặt ra một cách công khai như những vấn ựề cần giải quyết hay cương lĩnh hành ựộng. Ngoài ra những người viết theo cách này luôn luôn có cảm giác về kiểm duyệt phát xắt, dần dẫn ựến tự kiểm duyệt và làm giảm khả năng sáng tạo. Nhà văn Bồ Đào Nha, Fereir Di Kastru, viết: "Một câu hỏi luôn luôn ám ảnh chúng tôi: liệu người ta có cho in không?" (33-53) Chỉ có những người trắ thức vượt qua ựược vòng ma thuật của cách tư duy quỷ quyệt này, dám viết về những ựiều mà mọi người vẫn trao ựổi kắn ựáo với nhau, mới ựạt thành hệ thống như cương lĩnh nhằm chống lại hệ tư tưởng phát xắt. Bằng cách ựó, họ trở thành người cách mạng, ựặt nhiệm vụ cho mình trên bước ựường công danh và không quản ngại những nguy hiểm có thể xảy ra. Đồng thời những người này trở thành những dại diện cho giai ựoạn thứ ba trong sự phát triển của cách tư duy lệ thuộc, khi nhà nước ựộc tài ựã trở nên yếu ựuối, ựến mức không còn có thể gây nguy hiểm ựến tắnh mạng những người chống ựối, và khi sự tan rã của nó ựã trở nên rõ ràng. Khi ựó những người phải sống giả tạo vứt bỏ cái mặt

Chế ựộ phát xắt Trang 46 nạ xã hội và thể hiện khuôn mặt thực sự của mình. Giờ ựây họ công khai nói những ựiều mà họ suy nghĩ.

Do những dữ kiện quá dồn dập (chúng ta không nên quên rằng, chế ựộ quốc xã chỉ tồn tại vỏn vẹn 12 năm và 4 tháng!) nước Đức không trải qua giai ựoạn này. Diễn biến kinh hoàng của chiến tranh ựã tạo ựiều kiện cho bộ máy khủng bố của nhà nước - Zetapo và SS - ựàn áp thẳng thừng mọi xu hướng chống ựối. Ngoài ra, trong ngọn lửa chiến tranh tàn khốc, những sáng tạo nghệ thuật theo hướng này rất khó có thể trở thành trung tâm của cuộc ựấu tranh chống chế ựộ . Trong những ựiều kiện như thế, ựảo chắnh quân sự là hình thức thắch hợp và hiệu quả nhất. Giai ựoạn thứ ba này của quá trình tư duy lệ thuộc, trong hình thức ựiển hình nhất, chỉ xảy ra duy nhất tại nước Tây Ban Nha-Franco sau chiến tranh. Trong giai ựoạn này, giới trắ thức dựa vào các tầng lớp xã hội, bao gồm những ựối thủ của nhà nước phát xắt, công khai ựứng ra chống lại nhà nước. Họ trở thành những nhà cách mạng, hay ựúng hơn, những người dân chủ, bởi vì lúc này những nguy hiểm không còn ựáng sợ như trước nữa.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 43 - 46)