IV. Tư duy uy tắn với sự sùng bái lãnh tụ dân tộc
4. Sùng bái ựảng phát xắt.
Việc ựảng phát xắt ựược xem là thông thái tuyệt ựối và không thể sai lầm cũng xuất phát từ quyền lực vô hạn của nó. Tất cả ựều phải phục tùng vô ựiều kiện nguyện vọng của ựảng: nhà nước, các tổ chức quần chúng, những cơ sở văn hóa... thậm chắ cả những vấn ựề riêng tư của gia ựình và cá nhân. Cuộc ựời người chỉ ựược xem là có nghĩa nếu có cống hiến gì ựó cho sự nghiệp của ựảng quốc xã.
Đảng là uy tắn tối cao về chân lý, sự thông thái, lẽ công bằng. Đảng không cần phải giải thắch với bất cứ người nào về những hành ựộng của mình, mà xem ựó như thực hiện sứ mệnh lịch sử cao cả . Chân lý là những gì phù hợp với quyền lợi của ựảng và giới lãnh ựạo chóp bu. Đối với chế ựộ phát xắt, không tồn tại chân lý khách quan, không phụ thuộc vào nguyện vọng và mục ựắch của ựảng.
Tại ựại hội ựảng tháng 9-1935, Hitler tuyên bố, "Uy tắn của ựảng cần ựược chấp nhận như tòa án tối cao, như cấp kiểm soát và quyết ựịnh cuối cùng. Ai không hiểu ựược ựiều ựó thì không có quyền suy nghĩ về lịch sử, sáng tạo và cấu trúc... ở ựây, không thể nêu vấn ựề sai lầm hay không sai lầm. Giống như một tướng lĩnh, một cấp chỉ huy, một ựội quân hay thậm chắ một người lắnh không có quyền nghi ngờ về sự ựúng ựắn của các mệnh lệnh ựược giao trong lãnh ựạo chắnh trị và ựeo ựuổi mục ựắch, một cá nhân riêng biệt không thể hành ựộng theo những quan ựiểm mà mình cho là ựứng ựắn và xem những quan ựiểm, chỉ thị và mệnh lệnh của ựảng là sai lầm." (128- 270,271)
Từ cách "nhận thức" như trên về ựảng dẫn ựến không ắt những luân lý ựộc tài, rằng ựảng luôn luôn quang minh chắnh ựại. Do ựó mọi hành ựộng xa rời ựường lối của ựảng ựều là sai lầm và
Chế ựộ phát xắt Trang 56 cần phải loại bỏ .
Trong ựiều lệ ựảng ghi rõ: "Phục vụ cho phong trào (phong trào quốc xã- J.J.) là ựúng ựắn và cũng là phục vụ cho nước Đức." (89-25) Gobelx năm 1933 còn xây dựng rõ ràng hơn nguyên tắc tinh thần cơ bản này của ựảng: "Tất cả những gì phục vụ cho chế ựộ quốc xã là ựúng ựắn, tất cả những người làm hại ựến chế ựộ quốc xã là xấu xa và cần phải gạt bỏ ." (119-126)
"Đứng ngoài phong trào quốc xã thì không thể phục vụ cho nước Đức và nhân dân Đức, bởi vì- như chúng ta ựã nhiều lần nhấn mạnh- trên quan ựiểm tư tưởng của chế ựộ quốc xã, ựảng ựồng nhất với nhà nước, nhân dân và quê hương. "
Theo cách suy luận lôgắc này, ựảng quốc xã có quyền lấy danh nghĩa nhân dân ựể loại bỏ tất cả những gì không phù hợp với thị hiếu và nguyện vọng của nó. Trong tập san lý luận của ựảng quốc xã, Gương Mặt Đảng, có ựoạn viết: "Cần phải sử dụng những biện pháp, và nếu cần - cả những biện pháp trừng phạt - nếu như cá nhân có những hành ựộng làm tổn hại ựến bản thân và những người xung quanh." (89-16)
Cá nhân không có quyền và không thể ựánh giá, khi nào thì những hành ựộng của mình có hại ựến bản thân và những người xung quanh. Chỉ có ựảng quốc xã mới có quyền ựó và sử dụng những biện pháp tương ứng ựể "giúp ựỡ", không cần quan tâm ựến việc người ựó có yêu cầu hay không. Theo quan ựiểm của ựảng phát xắt, cá nhân cần phải cảm thấy hạnh phúc trong những ựiều kiện mà ựảng cho phép. Cá nhân có thể có cách nhìn nhận về hạnh phúc, khác với kiểu hạnh phúc tập thể quần chúng- kiểu hạnh phúc cơ bản của mọi nhà nước phát xắt, nhưng ựiều ựó là vô nghĩa.
Sự sùng bái ựảng phát xắt còn ựược thể hiện trong những cống hiến ựối với ựảng.Trong lý lịch cá nhân cần phải nêu bật ựã có những cống hiến gì cho ựảng quốc xã, có phải là ựảng viên không, vào ựảng từ bao giờ, trước hay sau khi ựảng nắm chắnh quyền ựược ựặc biệt chú trọng. Trong ựơn xin việc, hay xin tham gia một tổ chức nào ựó, nhất thiết phải nêu rõ những vấn ựề như trên, ựồng thời phải khai những chi tiết tương tự về cả những người thân thắch của mình. Tóm lại, ựảng quốc xã là giá trị cao nhất trong nhà nước phát xắt. Vì vậy một khi ựã có những cống hiến cho ựảng, thì ựiều ựó ựược xem là cơ sở chắnh trị tốt nhất và những người như thế có thể xứng ựáng cho bất kỳ vị trắ công tác nào, thậm chắ cả những nơi ựòi hỏi phải có trình ựộ học vấn caọ Vấn ựề quan trọng không phải bằng cấp, khả năng tri thức, bậc thợ, mà là sự hy sinh và những cống hiến cho ựảng phát xắt và lãnh tụ .
Để "củng cố" uy tắn chắnh trị và bảo vệ sự sùng bái cho ựảng, hàng loạt tượng ựài, ghi nhớ công lao những chiến sĩ ựã hy sinh vì thắng lợi của "cuộc cách mạng quốc xã", ựã ựược xây dựng. Nhưng vì ựảng là một khái niệm tổng thể không biết suy nghĩ, ựồng thời lại phải trao tư duy cho những thành viên không biết suy nghĩ của mình, nên tư duy tổng quát này cần ựược chấp nhận một cách chung nhất. Trong thứ bậc của ựảng quốc xã, tư duy này không thể là của người nào khác ngoài lãnh tụ của ựảng. Như vậy, tư duy của lãnh tụ trở thành tư duy của ựảng, và tinh thần của lãnh tụ cũng trở thành tinh thần của ựảng. Những ựặc tắnh cá thể của một nhân cách trở thành của chung và ựặc tắnh chung của ựảng nằm trong nhân cách của lãnh tụ . Từ ựó, suy ra ựảng và lãnh tụ không thể tách rời, hay ựúng hơn- ựảng là lãnh tụ . Lãnh tụ ca ngợi ựảng, cũng chắnh là ca ngợi mình; và ựảng tô vẽ cho lãnh tụ thêm vĩ ựại, cũng chắnh là khẳng ựịnh giá trị của mình.
Tại ựại hội ựảng ngày 16-9-1935 ở Niurnberg, chắnh Hitler ựã nêu rất chắnh xác nguyên tắc này:
"Ở ựây, cần phải chấn chỉnh lại một quan niệm sai lầm của một số công dân khi họ nói: "Lãnh Tụ ựúng ựắn, nhưng còn ựảng là chuyện khác". Hoàn toàn không thể như thế, thưa các ngài! Lãnh Tụ là Đảng và Đảng là Lãnh Tụ . Tôi có cảm giác mình như một bộ phận của ựảng, thì
Chế ựộ phát xắt Trang 57 ựảng cũng phải là một bộ phận của tôi. Tôi không biết bao giờ mình sẽ từ giã cõi ựời. Nhưng ựảng thì tiếp tục sống mãi. Và ựảng, thông qua mọi cá nhân, yếu ựuối cũng như dũng cảm, sẽ làm nên tương lai huy hoàng cho dân tộc Đức; tôi tin tưởng và tôi biết như thế!" (128-272,273) Sự khác nhau giữa một ựảng chắnh trị thông thường và ựảng phát xắt là, ựối với một ựảng chắnh trị thông thường, các ựảng viên giữ ựược nhân cách, suy nghĩ và trách nhiệm của mình, còn ựảng phát xắt thì tước ựoạt toàn bộ những cái ựó và biến những thành viên của mình thành công cụ vô bản sắc. Điều này giải thắch tại sao ựảng phát xắt có tất cả, trong khi các ựảng viên của nó không có gì. Nếu các ựảng viên muốn có ựược quyền lợi nào ựó, họ chỉ có thể nhận ựược thông qua ựảng: Điều này ựúng cho cả lĩnh vực vật chất cũng như tinh thần. Từ ựó sinh ra niềm tin của các ựảng viên, rằng cái gì ựảng cũng có thể làm, cái gì cũng có thể biết, sinh ra thần tượng ựảng và sự tôn thờ.
Sự sùng bái ựảng phát xắt ựòi hỏi ựảng ựược công nhận không chỉ là vĩ ựại, mà còn ựồng thời phải thân thiết và gia ơn cho những người tin tưởng vào nó.
Đảng quốc xã ựược thể hiện như "trách nhiệm và nguyện vọng" của nhân dân. Trong những giờ phút lịch sử hiểm nghèo, ựảng như một anh hùng huyền thoại ựã cứu thoát dân tộc Đức khỏi bị hủy diệt ngay trên bờ vực thẳm. Hitler từng tuyên bố trên diễn ựàn tại Đại Hội Đảng: "Đảng quốc xã ựã mang lại những cống hiến không kể xiết. Không phải các nhà kinh tế, các nhà bác học, giáo sư, những người lắnh, các diễn viên, những nhà tư tưởng, nhà thơ của chúng ta, mà là sách lược chắnh trị ựặc biệt của ựảng ựã cứu thoát dân tộc Đức khỏi hiểm nghèo. Ngày nay chúng ta mới cảm nhận ựược phần nào công ơn của ựảng. Chỉ có các thế hệ tiếp theo mới ựánh giá ựược ựầy ựủ giá trị vĩnh hằng của ựảng.
Rồi ựây, tất cả mọi cái rồi sẽ mất ựi, chỉ riêng ựảng là vẫn sống mãi." (128-269)