D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.
2. Ba lực lượng vũ trang của nhà nước phát xắt.
Nhà nước ựộc tài có ba lực lượng vũ trang, mà trong những ựiều kiện nhất ựịnh có thể tách rời và hoạt ựộng ựộc lập: ựảng phát xắt, cảnh sát và quân ựội. Bình thường, các lực lượng này nằm trong mối quan hệ phụ thuộc tương hỗ: cảnh sát (bắ mật và công khai) và quân ựội phải phục tùng ựảng phát xắt. Mặt khác, cảnh sát và quân ựội là hai chỗ dựa căn bản của ựảng phát xắt trong nhà nước này. Cảnh sát bao gồm những phần tử trung thành và ràng buộc với chế ựộ, là bộ phận ựược vũ trang của ựảng phát xắt và ựược xem là chỗ dựa vững chắc nhất.
Nhưng quân ựội thì không ựược tin tưởng như thế, vì theo luật quân sự, mọi công dân ựến tuổi ựời nhất ựịnh ựều phải xung lắnh, không phụ thuộc vào quan ựiểm của họ . Hơn thế nữa, quân ựội là mối hiểm họa cho nhà nước trong những hoàn cảnh khó khăn ( chiến tranh, khủng hoảng) vì quân ựội có quân số khổng lồ lại ựược trang bị những vũ khắ hiện ựại (xe tăng, xe bọc thép, máy bay), nếu xảy ra ựảo chắnh, cảnh sát không bao giờ có thể chống trả ựược trước sức tấn công của nó. Điều này dã bắt buộc ựảng phát xắt phải ựặt quân ựội dưới sự kiểm soát vô cùng nghiêm ngặt: huấn luyện quân ựội chắnh quy một cách có hệ thống theo tinh thần tư tưởng của ựảng, ựào tạo ựội ngũ cán bộ sĩ quan trung thành với ựảng, bổ nhiệm Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng - vô bản sắc và trung thành tuyệt ựối với giới lãnh ựạo ựảng, tổ chức mạng lưới do thám ựể thăm dò tinh thần các sĩ quan.
Sự kiện ngày 30-6-1934, "Đêm Của Những Lưỡi Gươm Dài", là một minh chứng rằng quân ựội là mối hiểm họa ựáng sợ nhất cho ựảng phát xắt. Cuộc ựảo chắnh ngày 20-7-1944 càng khẳng ựịnh thêm kết luận này. Cuộc ựảo chắnh này không thành công chỉ vì cách tư duy hạn chế của các tướng lĩnh Đức: không muốn phản bội lời thề của mình trước Thống Lĩnh, hoặc vẫn bị ràng buộc bởi
Chế ựộ phát xắt Trang 84 những nguyên tắc tư tưởng mà chủ nghĩa quốc xã ựã nhồi nhét cho họ .
Nhưng dù sao, ựiều này vẫn chỉ ra một sự thật lịch sử là: chỉ có quân ựội mới có thể chống lại và lật ựổ ựảng phát xắt.
Cuộc ựảo chắnh quân sự ở Ytalia vào tháng 7-1943 là dẫn chứng thuyết phục hơn.
"Một cuộc họp phát xắt lớn ựược triệu tập vào ngày 24-7-1943 và sau 10 giờ tranh luận liên tục, với kết quả 19 phiếu thuận và 7 phiếu chống ựể ựi ựến kết luận: buộc Muxolini phải yêu cầu nhà vua chấp thuận những quyết ựịnh của Bộ Chỉ Huy Quân Sự Tối Cao..." (45-736)
Hai ngày sau, 26-7-1943, bị cách ly khỏi những người ủng hộ mình, trong ựó có con rễ là bá tước Trao, Muxolini ựã phải xin từ chức. Và trước ựó, ngày 25-7, Muxolini ựã bị bắt. Như vậy là cuộc ựảo chắnh ựã ựược thực hiện ựược. Chắnh phủ quân sự mới, ựứng ựầu là nguyên soái Badolio, giữ bắ mật tuyệt ựối việc bắt Muxolini và giam ông ta ở ựảo Ponxa. Chắnh phủ không tấn công cảnh sát và ựảng phát xắt, chỉ vì bối cảnh ựặc biệt của nước này: lúc bấy giờ tại Ytalia có mặt nhiều sư ựoàn quân Đức (mùa hè năm 1943 có 7 sư ựoàn quân Đức ựóng ở Ytalia) (113-195), các sư ựoàn Đức có thể dễ dàng lật ựổ chắnh phủ mới và phục hồi Muxolini ựể giữ Ytalia như một nước ựồng minh của mình. Mặt khác do sự tồn tại của các sư ựoàn Đức, một cuộc tấn công như thế có thể gây ra cuộc khởi nghĩa phát xắt, vì bộ máy ựảng và nhà nước vẫn trung thành với Muxolini.
Trong hoàn cảnh ựó, chắnh phủ Badolio chỉ có thể ra thông cáo, trong ựó tuyên bố vẫn ựứng về phắa Đức trong cuộc chiến tranh; ựồng thời giữ bắ mật nơi giam giữ Muxolini ựể quân Đức không thể phát hiện ra, cho ựến khi quân ựồng minh tạo ựiều kiện cắt ựứt quan hệ với Đức.
Đảo chắnh quân sự trong những ựiều kiện của nhà nước ựộc tài, là bước chuyển tiếp từ chuyên chắnh phát xắt ựến chuyên chắnh quân sự, ựặc trưng bằng việc kém ổn ựịnh và khủng bố tổng thể (nhưng không dã man!) . Một cuộc ựảo chắnh quân sự không thể là bước chuyển tiếp thẳng từ chế ựộ phát xắt ựến nền dân chủ tự do vì những mâu thuẫn chắnh trị khổng lồ mà nó giải phóng. Những mâu thuẫn này có thể biến thành một cuộc khởi nghĩa chống phát xắt hay phục hồi phát xắt, và sẽ dễ dàng dẫn ựến một cuộc nội chiến. Trong mọi trường hợp, những người ựảo chắnh sẽ ựánh mất quyền kiểm soát chắnh trị và sẽ trở thành nạn nhân cho những lực lượng mà họ vừa giải phóng. Do ựó, một cuộc ựảo chắnh quân sự thông thường phải chuyển thành chuyên chắnh quân sự, ựể có thể giữ ựược chắnh quyền mới và ựể khỏi xảy ra cuộc khởi nghĩa chống hay phục hồi phát xắt. Vì vậy, sau cuộc ựảo chắnh, nguyên soái Badolio tuyên bố giới nghiêm, cấm các ựảng phái và những tổ chức dân chủ chống phát xắt hoạt ựộng, vỗ về các tầng lớp công nhân.
Chế ựộ phát xắt Trang 85 xắt, mà chỉ cố gắng ựặt chúng dưới quyền kiểm soát của mình, bằng cách sát nhập công an vào với quân ựội và phong cấp sĩ quan cho những cán bộ lãnh ựạo ựảng phát xắt.
Mặc dù vậy, trong 45 ngày cầm quyền, từ 29.7 ựến 5.8.1943, Badolio ựã thi hành hàng loạt chắnh sách nhằm phá vỡ cấu trúc của chế ựộ phát xắt: ban hành các sắc lệnh giải tán ựảng phát xắt, giải tán Hội Đồng Phát Xắt Tối Cao, xóa bỏ Tòa Án Đặc Biệt, giải tán hệ thống nghiệp ựoàn... (118-327)