D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.
7. Nhà nước phát xắt con ựẻ của xã hội công nghiệp.
Sự thâu tóm và phục tùng tổng thể của toàn xã hội ựối với nhà nước- dấu hiệu ựặc thù của chế ựộ phát xắt- hoàn toàn không thể ựược thiết lập trước thế kỷ XX. Điều này có nghĩa là cả nhà nước phát xắt cũng không thể xuất hiện trước khi thời ựại của chúng ta phát minh ra những cơ sở kỹ thuật cần thiết và trước hết, ựó là những phương tiện giao tiếp và tuyên truyền hiện ựại: ựài phát thanh, phim ảnh, ựiện thoại, loa phóng thanh.
Albert Speer viết trong lời khai tại phiên tòa Niurnberg, "Chuyên chắnh Hitler khác hẳn với những nền chuyên chắnh trước ựó trong lịch sử . Đây là nền chuyên chắnh ựầu tiên của nhà nước công nghiệp, trong thời ựại kỹ thuật hiện ựại, nó thống trị triệt ựể và toàn diện trên dân tộc mình và kỹ thuật. Nhờ ựó những phương tiện kỹ thuật như ựài phát thanh, loa phóng thanh, quyền ựộc lập suy nghĩ của 80 triệu người bị tước ựoạt và phải phục tùng nguyện vọng của một người duy nhất. Điện tắn, ựiện thoại,radio cho phép những tổ chức cao cấp có thể truyền mệnh lệnh trực tiếp xuống các cơ sở, và tại ựây nhờ uy tắn của chúng, các mệnh,lệnh này ựược thi hành vô ựiều kiện..." (89 - 299, 300)
Các phương tiện giao tiếp hiện ựại gây nên những biến ựổi quan trọng trong cấu trúc truyền thống của chuyên chắnh và trước hết là trong cơ cấu hoạt ựộng của nó. ở dạng chuyên chắnh cũ, mọi mệnh lệnh hay sắc luật phát ra từ trung tâm ựược thi hành theo từng bậc từ trên xuống dưới. Mọi mắt xắch trung gian ựều có vai trò xác ựịnh như một cơ cấu thành phần, và nếu không có sự tác ựộng tương hỗ của nó, nguyện vọng của trung tâm không ựạt ựược yêu cầu như ựã ựịnh. Trong những thời ựiểm cấp thiết, nếu mắc xắch trung gian này từ chối không hoạt ựộng, sắc lệnh của trung tâm sẽ không ựược thực hiện, vì lúc này ựường dây liên lạc ựã bị ựứt.
Như vậy ựối với cơ cấu chuyên chắnh cổ truyền, các mắc xắch trung gian có vai trò quan trọng ựến mức trong mọi trường hợp, trung tâm ựều trở nên phải phụ thuộc vào chúng, không thể bỏ qua chúng, khi thực hiện những kế hoạch của mình. Trung tâm có thể thay ựổi cơ cấu trung gian, phê phán hoặc cải tổ, nhưng không thể từ chối sự cộng tác của nó.
Cái mới mà nhà nước phát xắt thu nhận ựược nhờ các phương tiện giao tiếp hiện ựại là, khả năng có thể bỏ qua các mắc xắch trung gian nói trên, hoặc nếu không bỏ qua thì trong mọi trường hợp, ựều có thể sử dụng cả ựường ựây trực tiếp giữa trung tâm và các cơ sở. và nếu một mắc xắch nào ựó từ chối không hoạt ựộng, thì ựiều ựó không có nghĩa là sắc lệnh của trung tâm không ựược thi hành. Radio ựã loại bỏ ựược mọi hiểm họa này. Tắnh chất ựặc biệt này của nhà nước phát xắt không chỉ giúp nó thông tin một cách nhanh chóng, tuyên truyền mang tắnh quần chúng sâu rộng, mà còn tác
Chế ựộ phát xắt Trang 95 ựộng ựến cả bản thân bộ máy nhà nước và cơ cấu hoạt ựộng của nó.
Thông qua radio, trung tâm có thể kiểm tra chắnh bộ máy này và mức ựộ khẩn trương trong khi thi hành các mệnh lệnh của cấp trên. Như vậy mỗi một trạm trung gian của cấu trúc ựẳng cấp, nằm giữa trung tâm và cơ sở, bị ựặt dưới hai tầng kiểm soát, từ trên xuống và từ dưới lên, vì trung tâm có thể thông tin trực tiếp ựến cơ sở nhờ hệ thống radio. Trong trường hợp này, các mắc xắch trung gian ựánh mất vai trò tự chủ khi thừa hành mệnh lệnh, cũng như quyền ựộc lập tương ựối của mình. Radio ựã thay ựổi bản chất của mắt xắch trung gian, biến nó thành cơ cấu vô bản sắc của hệ thống, chỉ biết truyền ựúng toàn bộ mệnh lệnh.
Như vậy, nhờ có các phương tiện giao tiếp hiện ựại, bộ máy nhà nước ựã ựược cơ giới hóa và tạo nên những kết quả quan trọng khác: thứ nhất, bãi bỏ ựược tắnh chậm chạp và quan liêu trong hoạt ựộng và trở nên linh hoạt hơn; thứ hai, bộ máy trở nên dễ ựiều khiển và làm việc tốt hơn.
Chúng ta hãy lấy vắ dụ về vụ ám sát hụt trong ngôi biệt thự lớn của Hitler ở miền ựông Pruxia. Staufenbert quay trở lại Berlin bằng máy bay và thông báo với những người âm mưu ựảo chắnh là Hitler ựã chết. Một số người nghi ngờ muốn xác ựịnh lại sự thật về cái chết của Thống lĩnh ựể quyết ựịnh hành ựộng. Nhờ có radio, chỉ hai giờ sau vụ ám sát hụt, Hitler ựã phát biểu trên ựài phát thanh và những người ựảo chắnh hết nghi ngờ. Nếu không có radio như phương tiện thông tin nhanh chóng, thì dù Hitler còn sống, binh lắnh ở Berlin ựã có thể khởi nghĩa. Tất nhiên, ựây không phải là nguyên nhân thất bại căn bản của cuộc ựảo chắnh, nhưng nó ựã tạo nên khả năng có thể xử sự kịp thời, mà trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, ựiều ựó có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng.
Tóm lại, hoàn toàn không phải phóng ựại khi khẳng ựịnh, chuyên chắnh phát xắt là con ựẻ của xã hội công nghiệp. Kỹ thuật hiện ựại của thế kỷ XX không chỉ là hoàn thiện nền chuyên chắnh, mang lại cho nó những công cụ tinh vi, mà còn tạo nên những cơ sở mà thiếu chúng, nhà nước phát xắt không thể ựược hình thành trên phương diện kỹ thuật. Không có radio, ựiện thoại, ựiện tắn và phim ảnh, thì những ựặc thù quan trọng sau ựây của nhà nước ựộc tài trở nên không tưởng: tuyên truyền mang tắnh quần chúng và tổng thể; do thám tổng thể; cơ giới hóa bộ máy nhà nước; xây dựng và chỉ huy quân ựội chắnh quy, cơ ựộng.
Phần IV
Sự tan rã của nhà nước phát xắt