Đây là một trường hợp phụ trong việc phá vỡ nguyên tắc chia quyền. Nhưng nó cũng xuất phát từ cấu trúc nhà nước phát xắt, hay ựúng hơn - từ việc biến ựổi quyền lực thực sự của chắnh quyền phát xắt. Các Thủ lĩnh ựảng và nhà nước phát xắt ựiều hành ựiều hành ựất nước dựa chủ yếu vào các cơ quan khủng bố: Zetapo, SS, SA (ở Đức), công an phát xắt, tổ chức vũ trang "Những Người Phát Xắt Trẻ" ... (ở Italia). Đó là chỗ dựa chắnh trị tin tưởng nhất của chúng trong nhà nước và cả trong ựảng phát xắt.
Bản thân Hitler ựã nhiều lần nhấn mạnh ựến vai trò khủng bố trong việc ựiều hành hệ thống chắnh trị . Trong một lần nói chuyện với các Bắ Thư Khu Ủy tại biệt thự của ông ta ở Brehtexgadel, Hitler tuyên bố: "...Tôi sẽ tiến hành khủng bố một cách bất ngờ và bằng mọi phương tiện hủy diệt mà tôi có. Khủng bố là vũ khắ chắnh trị hiệu quả nhất, và tôi sẽ không từ bỏ, nếu chỉ vì nó làm cho một vài tiểu thị dân ngu ngốc nào ựó khó chịu. Thành công phụ thuộc vào quả ựấm thô bạo, gây nỗi kinh hoàng khủng khiếp... Và nếu trong các ngài có những kẻ hèn nhát không chịu ựược ựiều ựó, xin mời họ hãy ựến nhà chùa mà sống với các thầy tu. Không có chỗ cho những kẻ như thế trong ựảng của tôi."(52-43)
Biểu ựồ "lãnh tụ dân tộc - ựảng phát xắt - nhà nước - xã hội công dân" không phải là con ựường biến chuyển quyền lực thực sự . Ảo tưởng rằng các Thủ lĩnh phát xắt ựiều hành ựất nước bằng cách dựa trực tiếp vào ựảng phát xắt, xuất phát từ tuyên truyền, nhằm thể hiện một cơ sở rộng rãi của chế ựộ, nâng cao vai trò của ựảng phát xắt trong việc lãnh ựạo ựất nước. Thực chất, các Thủ lĩnh phát xắt ựiều hành dựa trên hệ thống khủng bố, nghĩa là dựa trên bộ phận ựược vũ trang và trung thành nhất của ựảng phát xắt, mà quyền lợi vật chất của nó liên quan ựến việc củng cố chế
Chế ựộ phát xắt Trang 76 ựộ . Giới cầm quyền chóp bu không thể dựa trực tiếp vào ựảng phát xắt, bởi vì thành phần xã hội phức tạp của ựảng và ựiều kiện vật chất rất khác nhau của các ựảng viên không tránh khỏi dẫn ựến những cảm hứng và suy nghĩ khác biệt. Một công nhân, ựảng viên phát xắt, không thể có những suy nghĩ giống với giới cầm quyền chóp bu, với mức lương cao hơn hàng trăm lần và còn ựược hưởng những ưu ái vật chất khác; một trắ thức hay một sĩ quan, xuất thân từ tầng lớp thượng lưu, không thể có cùng tâm lý với những cán bộ ựảng hãnh tiến. Sau cùng giữa các Thủ lĩnh của giới cầm quyền chóp bu cũng có những mâu thuẫn, và với những ựiều kiện nhất ựịnh, có thể dẫn ựến âm mưu ựảo chắnh.
Điều ựó giải thắch tại sao giới cầm quyền chóp bu không thể dựa trực tiếp vào ựảng phát xắt với số lượng không lồ các ựảng viên. Chúng ta không nên quên rằng, cái gọi là "xã hội phát xắt" vẫn chỉ là một xã hội với sự phân chia giai cấp sâu sắc. Dấu hiệu ựặc biệt này chứa ựựng những bất ngờ nguy hiểm - âm mưu, xu hướng ựối lập trong ựảng...
Để có thể tránh ựược những nguy hiểm này, giới cầm quyền chóp bu dựa chủ yếu vào lực lượng cảnh sát chắnh trị (cảnh sát mật), sau ựó mới ựến ựảng và nhà nước. Vì thắ dụ, nếu trong ựảng xuất hiện xu hướng ựối lập, giới cầm quyền chóp bu sẽ không tranh luận hay thuyết phục, mà sẽ ựàn áp thẳng thừng thông qua lực lượng khủng bố.
Như vậy lực lượng cảnh sát trở thành tổ chức tin tưởng nhất, thành chỗ dựa chắnh trị vững chắc nhất cho giới cầm quyền phát xắt chóp bu. Và ựể thực hiện ựược vai trò của mình, lực lượng khủng bố này ựược trao quyền lực to lớn, có toàn quyền hành ựộng trên danh nghĩa giới cầm quyền chóp bu.
Với cơ cấu hoạt ựộng như thế - và không thể có cách nào khác - tòa án và viện kiểm sát, hiển nhiên bị gạt ra rìa. Tòa án thường hành ựộng chậm chạp và ắt nhiều mang tắnh công khai, ựôi khi làm hỏng việc; còn ựối với nền chuyên chắnh phát xắt, ựòi hỏi trước tiên là khẩn trương và quyết ựoán, không cần ựắn ựo bất cứ một ựiều gì.
Vì lý do này, trong nhà nước phát xắt, các cơ quan tư pháp thường hành ựộng sau cảnh sát, bao che và hợp pháp hóa những việc mà lực lượng khủng bố ựã làm. Nếu cơ quan tư pháp chống lại những hành vi của cảnh sát, nó sẽ phá vỡ mối quan hệ hỗ tương thực sự giữa các cơ quan quyền lực trong nhà nước phát xắt; và ựiều ựó hoàn toàn không thể cho phép. Cũng vì thế, bất cứ ai rơi vào tay cảnh sát ựều có tội. Bởi nếu ngược lại thì chứng tỏ là cảnh sát có những hành vi phạm pháp - ựiều không thể cho phép vì quyền lợi của phát xắt.
Để minh họa cho những phân tắch trên ựây, chúng ta chỉ cần nhớ lại sự kiện "Đêm Của Những Lưỡi Gươm Dài" (ngày 30.6.1934). Chỉ trong một ựêm, hàng chục nghìn Thủ lĩnh và sĩ quan SA ựã bị thủ tiêu, vì bị buộc tội là có âm mưu chống lại Ban lãnh ựạo ựảng quốc xã, mặc dù không có cơ sở cho kết luận ựó. Chiến dịch này ựã ựược các ựội SS - chỗ dựa chắnh trị hứa hẹn nhất của giới cầm quyền quốc xã chóp bu - thực hiện. Một vài tháng sau, tòa án mới dựa vào những "dẫn chứng" của SS ựể khẳng ựịnh rằng Bộ chỉ huy SA quả có âm mưu chống ựối và việc hủy diệt nó cần phải ựược tiến hành khẩn trương.
Một thắ dụ khác, trong những tháng cầm quyền ựầu tiên của bọn quốc xã, hàng trăm nghìn ựối thủ chắnh trị của chế ựộ ựã bị bắt giam vào các trường học, trại tập trung, không cần xét xử và tuyên án. Mãi sau khi ựã nhốt những người này vào nhà tù, ựảng phát xắt mới quyết ựịnh hợp pháp hóa hành ựộng khủng bố nàỵ Các tòa án ựịa phương bắt ựầu tìm cách buộc tội những người ựã nằm trong tù nhiều tháng.
Thắ dụ này cho thấy rõ nhất những quan hệ tương hỗ giữa tòa án và lực lượng khủng bố. Mặc dù chúng ựều là những cơ quan của nhà nước, chế ựộ vẫn tin tưởng sử dụng lực lượng khủng bố hơn, bởi vì ựó là con ựường ngắn nhất và hiệu quả nhất ựể ựạt ựược mục ựắch, loại bỏ ựược những trình tự hình thức, trong khi thi hành pháp luật.
Chế ựộ phát xắt Trang 77 Đối với các cá nhân trong nhà nước ựộc tài, sự phục tùng của tòa án trước cảnh sát giống như một cái vòng thôi miên ma quỷ, mà không ai có thể bước qua. Cảnh sát là cơ quan vi phạm nhiều nhất quyền tự do chắnh trị và tự do cá nhân của các công dân. Để có thể kiện những hành vi phạm pháp của cảnh sát, người công dân cần phải ựưa ựơn tại tòa án. Nhưng vì các tổ chức tòa án phụ thuộc hoàn toàn vào các bộ máy cảnh sát, nên trên thực tế, những người này lại rơi vào tay cảnh sát. Kẻ phạm tội trở thành quan tòạ Báo Folciser Beobahter số ra ngày 26.8.1933 viết, "Dân chúng thường kêu ca những hành vi lừa ựảo của bọn mật vụ ... Trong mọi trường hợp, cơ quan ựầu tiên nhận những ựơn kiện ựó lại là ựội mật vụ ựịa phương." . Bọn mật vụ phạm tội và cũng chắnh bọn mật vụ ban phát công lý cho những nạn nhân của mình!
Sở dĩ tồn tại vòng thôi miên ma quỷ này vì cảnh sát và tòa án ựều là những tổ chức của ựảng phát xắt và phải thi hành nguyện vọng của ựảng.
Khi ựảng phát xắt ra lệnh khủng bố những kẻ thù của nhà nước, không thể mong ựợi tòa án sẽ tuyên bố chống lại sự khủng bố này, vì như một tổ chức phát xắt, tòa án phải bao biện và hợp pháp hóa những hành ựộng khủng bố của cảnh sát.