Sự tan rã của hệ thống tổ chức quần chúng quốc gia.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 101 - 104)

D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.

3. Sự tan rã của hệ thống tổ chức quần chúng quốc gia.

Sau ựảng Falanga, hệ thống tổ chức quần chúng quốc gia không còn phải chịu sự chỉ ựạo và kiểm soát chắnh trị cũng bắt ựầu tan rã. Sự tách rời của ựảng phát xắt khỏi nhà nước và ựặc biệt là lòng căm thù của nó ựối với chế ựộ ựã nhanh chóng vạch trần bản chất phản bội giai cấp công nhân của các ""nghiệp ựoàn thăng tiến". Sụp ựổ toàn bộ vỏ bọc tư tưởng, ựược Falanga xây dựng công phu suốt mấy chục năm trời, với mục ựắch duy nhất là ựể che dấu bản chất và vai trò thực sự của ""các nghiệp ựoàn thăng tiến". Các tổ chức này cũng bắt ựầu xa rời và tuyên bố chống lại nhà nước. Trước ựây trong quá trình phát triển, nhà nước phát xắt ựặt các tổ chức quần chúng dưới sự kiểm soát của mình và biến chúng từ chỗ là vũ khắ của giai cấp công nhân thành vũ khắ chống lại chắnh giai cấp này. Giờ ựây một quá trình ngược lại ựang diễn ra : khi tách rời và chống lại nhà nước tư sản, các tổ chức công ựoàn lại trở thành vũ khắ của những tầng lớp lao ựộng, và nhà nước bắt buộc phsỉ dùng quân ựội và cảnh sát ựể ựàn áp.

Quá trình này rất ựa dạng - từ biểu tình ựến hội họp chắnh trị ựến việc thành lập những tổ chức quần chúng mới.

Chế ựộ phát xắt Trang 102 Xu hươứng cơ bản là xoá bỏ những nguyên tắc của các tổ chức quốc gia, xây dựng những tổ chức quần chúng mới của các tầng lớp lao ựộng và thanh niên, dựa trên những nguyên tắc dân chủ và hoàn toàn tự nguyện.

Thắ dụ, tổ chức nghiệp ựoàn thanh niên SEU ựược Falanga thành lập từ năm 1936, và là tổ chức công ựoàn phát xắt bắt buộc của sinh viên Tây Ban Nha.

Những yêu sách không ựổi trong các cuộc biểu tình của sinh viên từ năm 1956-57 là : Xoá bỏ SEU và thành lập những tổ chức công ựoàn tự do, phục hồi quyền tự trị của các trường ựại học, và trả lại quyền tự do chắnh trị, tự do công dân cho ựất nước..." vào cuối năm 1964, rất nhiều tổ chức sinh viên từ bỏ SEU." (26-39) Các tổ chức sinh viên từ bỏ SEU và thống nhất lại với nhau trong Đại Hội Sinh Viên Tự Do, và trong quá trình ựấu tranh, tổ chức này ựược hình thành như một phong trào thanh niên dân chủ mới.

Đại hội sinh viên lần thứ tư vào ựầu năm 1965 ựã ra thông cáo và ựồng thời cũng là cương lĩnh của phong trào sinh viên mới :

a/ Quyền tự do công ựoàn, tức là thành lập tổ chức công ựoàn tự chủ, dân chủ, ựại diện, tự do và ựộc lập, không chịu bất kỳ một sự áp ựặt chắnh trị hay tinh thần nào;

b/ Đại ân xá cho tất cả sinh viên ựang bị theo dõi, bị phạt hoặc bị tù ựày c/ Tự do tư duy trong các trường ựại hoạc;

d/ tự do lập hội trong các trường ựại học;

e/ Đoàn kết với các tầng lớp lao ựộng ựang ựấu tranh cho những yêu sách dân chủ tương tự ." ( 26- 40, 41)

Ngày 27-2-1965 trong một cuộc họp trên giảng ựường của trường ựại học tổng hợp Madrit, Đại Hội Sinh Viên lần thứ tư tuyên bố là" tổ chức ựại diện cao nhất của phong trào sinh viên dân chủ và ựộc lập." (26-41)

Tất cả những cuộc biểu tình, bãi khoá hay tuần hành ựều ựược tiến hành dưới sự lãnh ựạo của Đại Hội Sinh Viên. Ngày 2-3-1965, tức là ngày lễ của sinh viên, theo quyết ựịnh của Đại Hội Sinh Viên lần thứ tư, hàng nghìn sinh viên ở Madrit ựã biểu tình chống lại sự khủng bố và chiến dịch bài bác của cơ quan ấn loát Falanga. Trước trụ sở toà soạn, sinh viên xé nát và chà sát trên mặt ựường những tờ báo chắnh thức của Falanga. Cảnh sát vũ trang ựã can thiệp ựể giải tán cuộc biểu tình này. ...Các sự kiện tiếp tục diễn ra. Tại Barxelona ngày 22và 23-3-1965, Hội Nghị Sinh Viên Dân Tộc lần ựầu tiên ựược triệu tập, bao gồm ựại diện sinh viên của các trường ựại học ở Madrit, Barxelona, Bilbao, Xalamarc... Đó là các ựoàn ựại biểu của những trường ựại học ựã tuyên bố từ bỏ SEU. Họ

Chế ựộ phát xắt Trang 103 ựã thông qua tyên ngôn trong ựó nhấn mạnh rằng, "" ựối với sinh viên, SEU ựã chết từ lâu". Đồng thời thông qua tuyên bố về những nguyên tắc cho cấu trúc tổ chức của Công Đoàn Sinh Viên Dân Tộc Độc Lập Dân Chủ và Tự Do.

Chắnh phủ Franco bắt buộc phải công nhận sự phá sản của SEU. Ngày 2-4-1965, Hội Đồng Bộ Trưởng thông qua cái gọi là ""Sắc Lệnh Hiện Thời Về Những Hiệp Hội Công Đoàn Sinh

Viên".Mục ựắch của nó là xoá bỏ tên gọi xấu xa, hình thức công nhận ban lãnh ựạo của các hiệp hội sinh viên từ trên xuống dưới và thử bảo vệ hệ thống kiểm soát của chắnh phủ ựối với toàn bộ các tổ chức sinh viên. (26-41, 42)

Tất nhiên, các tổ chức sinh viên tự do ựã bác bỏ hoàn toàn sắc lệnh nói trên của chắnh phủ, và trên thực tế lúc này, tại các trường ựại học Tây Ban Nha, song song với SEU ""ựã chết" tồn tại các hiệp hội công ựoàn sinh viên ựộc lập - dân chủ - tự do, thể hiện quyền lợi cho các sinh viên.

Những sự việc tương tự cũng xảy ra ựối với xu hướng công ựoàn ựối lập. Song song với các ""nghiệp ựoàn thăng tiến" mà nhà nước cưỡng ép công nhân phải tham gia, giai cấp công nhân trong các công ựoàn quốc gia tự lựa chọn" Hội Đồng Công Nhân" của mình. Các tổ chức này thể hiện quyền lơi thực sự cho họ, hoạt ựộng trên danh nghĩa của họ, khi cần phải cô lập ban lãnh ựạo ép buộc trong thời gian bãi công, tẩy chay hay biểu tình chắnh trị .

Theo quan ựiểm nhà nước, những Hội Đồng Công Nhân này là bất hợp pháp. Nhưng khi những Hội Đồng Công Nhân tổ chức và lãnh ựạo những cuộc bãi công lớn, các chủ nhà máy và chắnh quyền bắt buộc phải ựối thoại với chúng và như vậy trên thực tế ựã phải công nhận các tổ chức này là ựại diện cho giai cấp công nhân. Khi nói về sách lược của những Hội Đồng Công Nhân trong những năm 60, X.Garxia ựã ựưa ra những nhận xét rất chắnh xác: "Giai cấp vô sản Tây Ban Nha ựã tìm ựược công cụ hữu hiệu ựể thay thế những tổ chức công ựoàn phát xắt bằng các tổ chức của mình và ựấu tranh bắt chế ựộ phải công nhận chúng như ""sự ựã rồi". Đây là một trong những thắng lợi quan trọngcủa giai cấp công nhân Tây Ban Nha. Nhờ có những Hội Đồng Công Nhân này, xu hướng công ựoàn ựối lập không cần ựược công nhận chắnh thức ựã không còn phải hoạt ựộng bắ mật." (20- 463)

Xantiago Carilo, Tổng Bắ Thư Đảng Cộng Sản Tây Ban Nha lúc bấy giờ trong tác phẩm Sau Franco - Hướng ựi nào? ựã ựạt rất nhiều hy vọng vào những Hội Đồng Công Nhân này như vũ khắ của giai cấp công nhân ựể tiêu diệt hệ thống nghiệp ựoàn: " Các nghiệp ựoàn thăng tiến ựang trong cơn hấp hối. Bằng những Hội Đồng của mình, giai cấp công nhân ựã tạo ựiều kiện ựể xây dựng những tổ chức công ựoàn dân chủ, thống nhất, tự do và ựộc lập, nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp công

Chế ựộ phát xắt Trang 104 nhân và ựấu tranh vì một xã hội không có người bóc lột người." (46-44)

Xu hướng công ựoàn ựối lập trên thực tế ựã chứng minh rằng, nó là người lãnh ựạo thực sự của giai cấp này. Xu hướng công ựoàn ựối lập ựã chịu trách nhiệm lãnh ựạo các cuộc bãi công lớn vào những năm 1957,1958, 1961 - 1962 và ựặc biệt vào năm 1964, bắt buộc chắnh phủ phải dùng cảnh sát và quân ựội ựể trấn áp.

Thực chất, ý nghĩa của cuộc ựấu tranh nhằm chuyển hoá các tổ chức công ựoàn quốc gia thành vũ khắ của các tầng lớp lao ựộng chống lại nhà nước, ựược thể hiện rõ ràng nhất trong yêu sách của sinh viên Madrit: " Cho ựến nay, SEU là ựại diện cho chắnh phủ trước sinh viên. Chúng tôi muốn những tổ chức công ựoàn của chúng tôi ựại diện cho sinh viên trước chắnh phủ ." (20-456,457)

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)