D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.
E. Trò bầu cử hài hước.
Các cuộc bầu cử trong nhà nước ựộc tài chỉ là những trò hài hước chắnh trị . Đáng lẽ ở những dạng nhà nước này hoàn toàn không cần ựến bầu cử, bởi vì kết quả thắng lợi luôn luôn ựược ựảm bảo. Nhà nước không bao giờ có thể thua trong các cuộc bầu cử, và nếu không thắng lợi 100%, thì cũng phải gần sát con số ựó. Thắ dụ trong cuộc trưng cầu dân ý vùng Xaarx vào năm 1935, 90% dân chúng ựã bỏ phiếu tán thành việc sát nhập với nước Đức (71-194)... Chúng ta nên biết rằng trước khi nắm chắnh quyền, bọn quốc xã chưa bao giờ chiếm ựược quá 37,3% số phiếu.
Trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 19.8.1934 về vấn ựề sát nhập các trọng trách Tổng Thống và Thủ Tướng, nhân dân Đức cũng "ựồng tâm nhất trắ" và "tin tưởng" trao toàn bộ những quyền lực này vào tay Hitler.
Ở Tây Ban Nha, trong cuộc trưng cầu dân ý vào tháng 3.1947 về vấn ựề "sau khi Franco chết, có cần giữ nền quân chủ nữa hay không", chắnh phủ cũng thu ựược 80% phiếu thuận.
Những cuộc bầu cử chắnh trị trong nhà nước ựộc tài là hoàn toàn hình thức, vì mọi cái ựã ựược sắp ựặt sao cho giới cầm quyền chóp bu có thể tự mình lựa chọn.
Giả mạo phiếu bầu là việc dễ dàng nhất và thường xuyên xảy ra trong thời gian bầu cử . Lúc thống kê phiếu, thường gặp những trường hợp khôi hài khi số phiếu thuận nhiều hơn cả số cử tri.
Trong hồ sơ của tòa án Nuernberg có ựoạn viết: "Tiếp theo, với sự giám sát của những phần tử quốc xã, các cuộc bầu cử trở nên hoàn toàn hình thức, không còn một chút tự do nào. Bầu cử, với ý nghĩa thực sự của từ này, hoàn toàn không thể có trong chế ựộ quốc xã." (84-580) Những tài liệu thu ựược sau sự sụp ựổ của phát xắt Đức cho thấy các cuộc bầu cử ựã ựược tiến hành như thế nào, ựâu là sự thật ẩn giấu sau sự ựồng tâm nhất trắ của các cử tri, các lực lượng khủng bố bắ mật, dưới danh nghĩa giữ gìn trật tự ựã hoạt ựộng ra sao... Macxuel, người buộc tội người Anh tại tòa án Nuernberg nói: "Chúng tôi thu ựược toàn bộ hồ sơ của vùng Erfurt
(Tiuringia), trong ựó có những tài liệu liên quan ựến cuộc trưng cầu dân ý năm 1937. Các cán bộ ựảng cơ sở có nhiệm vụ phải thông báo những người có thể bỏ phiếu chống trong khu vực của chúng. SD ra các sắc lệnh cho cán bộ ựảng cơ sở và lãnh ựạo những ựội an ninh. Những cán bộ hành chắnh cơ sở có nghĩa vụ phải cộng tác chặt chẽ với cán bộ ựảng."(89-564)
Chế ựộ phát xắt Trang 79 chống, một việc có thể xác ựịnh dễ dàng (89-563). Trong một tài liệu khác có ghi: "Người ta ựã phải nhắc anh công nhân Otto Vigand ựến lần thứ tư là phải ựi bỏ phiếu ựúng ngày bầu cử; kết quả là anh ta ựã bỏ phiếu, chỉ vì bị cưỡng ép."(89-563)
Và "...tại Bremen, các Bắ Thư Tỉnh Ủy, Huyện Ủy và Bắ Thư Đảng Bộ ựã phải báo cáo bằng văn bản về những công chức không tham gia bỏ phiếu trong cuộc bầu cử ngày 26.3.1936."(89- 564)
"... tại Tiuringa, các Bắ Thư Đảng Bộ và Chi Bộ phải báo cáo vấn ựề phản ứng của nhân dân về kết quả của cuộc trưng cầu dân ý năm 1938, "ựặc biệt là tại các làng mạc và thị trấn nhỏ ."(89- 565)
"Tại Rotenburg, ựảng phát xắt tổ chức biểu tình chống một linh mục vì ựã từ chối không tham gia bầu cử ..."(89-564)