D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.
4. Chuyên chắnh quân sự bước quá ựộ từ chế ựộ phát xắt ựến nền dân chủ.
Trong những năm 50 và 60, trên thực tế Tây Ban Nha ựã trải qua giai ựoạn tan rã của nhà nước phát xắt khi nó ựánh mất chỗ dựa xã hội quần chúng của mình và những ựặc thù quan trọng nhất: ựảng phát xắt và các tổ chức quần chúng. Lúc này nhà nước phát xắt ựã bị chuyển ựổi thành nền chuyên chắnh quân sự thông thường, dựa chủ yếu vào cảnh sát và quân ựội.
Rõ ràng, ựể chống lại các cuộc bãi công và biểu tình lớn trong thời giain này, chắnh phủ chỉ còn biết dùng cảnh sát và quân ựội, vì không còn công cụ nào khác.
Một nước trong ựó cho phép có thể tổ chức bãi công hay biểu tình thì không còn có thể xem là nhà nước ựộc tài theo ý nghĩa chắnh xác của từ này. Nhà nước ựộc tài phát xắt nắm trong tay những công cụ ựể không chỉ có thể tiêu diệt mọi mầm mống chống ựối, mà còn hoàn toàn không cho phép tổ chức bất kỳ một cuộc biểu tình nào. Do ựó trong nhà nước ựộc tài thực sự hoàn toàn không tồn tại những khả năng chống ựối, ựến mức xuất hiện những ảo tưởng rằng không có người bất bình với chế ựộ, vì không có ai dám ựứng lên ựấu tranh. Lý do không tồn tại những ựiều kiện cho ựấu tranh ựã giải thắch tất cả những ựiều này. Tờ báo tư sản Stampa số ra ngày 18-7-1922 ựã tiên ựoán rất chắnh xác về nền chuyên chắnh phát xắt tương lai như sau: "Chủ nghĩa phát xắt - ựó là phong trào nhằm xử dụng mọi công cụ hợp pháp và bất hợp pháp ựể ựiều khiển nhà nước và bắt toàn bộ dân tộc phải phục tùng, và ựể thiết lập quyền chuyeen chắnh vô hạn và không thể tách rời của mình. Phương tiện căn bản ựể dạt ựược những mục ựắch này, theo cương lĩnh và tinh thần của các thỉ lĩnh và những kẻ ủng hộ tắch cực, là huỷ diệt triệt ựể mọi quyền tự do công dân và tự do cá nhân, nói cách khác - huỷ diệt mọi quan ựiểm và mọi thành quả tự do của Rixodjiment (3) - Ytalia.
Chế ựộ phát xắt Trang 105 hành ựộng và lời nói, xuất phát từ tinh thần phục tùng và hy sinh vô ựiều kiện cho chế ựộ phát xắt, khi ựó chế ựộ sẽ tạm dừng những hành ựộng khủng bố vì lúc này không còn ựối tượng cho chúng. Nhưng chế ựộ vẫn giữ những quyền này và bất kỳ những thời ựiểm nào cũng có thể áp dụng trở lại, nếu xuất hiện những dấu hiệu chống ựối." (2-213)
Ytalia và Đức ựã khẳng ựịnh toàn bộ những lời tiên ựoán trên về chủ nghĩa phát xắt, ựược nói ra ngay từ buổi bình minh của nó, ựúng ựến từng chi tiết. Tại ựỉnh cao nhất của quá trình phát triển, chúng ựã ựạt ựược nền chuyên chắnh triệt ựể, ựến mức trên thực tế không tồn tại những biểu hiện ựối kháng.
Tình tiết rằng, trong những năm 50 và 60, nhà nước phát xắt Tây Ban Nha thường xuyên phải chống lại các cuộc bãi công, biểu tình hay tuần hành, không có nghĩa là khủng bố ựược tăng cường, mà chỉ ựơn giản là nó ựã trở nên rõ ràng hơn trước mắt ựại chúng. Điều này chứng tỏ ựã có những ựiều kiện ựể tổ chức ựấu tranh chống lại nhà nước và nhà nước bắt buộc phải ngày càng lộ rõ bản chất phản bội giai cấp công nhân và phi dân chủ của mình.
Đôi khi ở nền chuyên chắnh quân sự, khủng bố có thể mang những hình thức tàn klhốc nhưng nó không bao giờ ựạt ựược mức ựộ toàn diện và tổng quát như trong chế ựộ phát xắt. Nếu nhà nước ựộc tài có thể ựồng thời và một cách hệ thống xử dụng khủng bố tư tưởng ( thông qua tuyên truyền ựộc ựoán và giáo dục), chắnh trị (thông qua hệ thống tổ chức quần chúng) và cảnh sát quân sự, thì trong giai ựoạn chuyên chắnh quân sự nhà nước chỉ còn có thể dùng hình thức khủng bố sau cùng.
Chuyên chắnh quân sự bị cả xã hội liên tục tấn công thông qua các tổ chức quần chúng, và ựể bảo vệ mình chế ựộ bắt buộc phải xử dụng lực lượng khủng bố.
Chúng ta hãy lấy một thắ dụ minh hoạ ựặc trưng cho giai ựoạn mới này của nhà nước ựộc tài. Một năm sau cái chết của Hulian Grimau, xung quanh tên tuổi củ thiếu tá Manuel Fernandex Martin, người buộc tội chắnh trong vụ án này ựã dấy lên một vụ kiện lớn. Người ta phát hiện ra là Martin không có bằng luật học, mà theo ựiều 63 của luật quân sự thì thì bát buộc phải có. "Tất cả những ựiều này ựược phát hiện một cách ngẫu nhiên. Sau vụ án của Hulian Grimau, Martin tham gia một phiên toà dân sự xử một vị tướng. Vị tướng này ựã ""tự ái" và nói thẳng là Martin không có bằng luật học. Ngay sau ựó Martin ựi thẳng ựến trường ựại học tại Xevilia với hy vọng là sẽ nhận ựược bằng, nhưng Khoa Trưởng Luật Học ựã từ chối thẳng thừng và không ựưa bằng cho kẻ mạo nhận này. Vụ kiện này ựã gây nên làn sóng bất bình trong giới luật học và các luật sư ở Madrit,
Barxelona và trong quân ựội. Nhưng chắnh quyền Franco từ chối không xét lại vụ án của Hulian Grimau và những vụ án khác mà Martin ựã từng tham gia xet xử ." (26-103)
Chế ựộ phát xắt Trang 106 Những sự kiện tương tự liệu có thể xảy ra trong chế ựộ phát xắt không? Chắc chắn trong những trường hợp như vậy, ựảng phát xắt sẽ ra lệnh cho Khoa Trưởng Luật phải cấp bằng luật sư cho thiếu tá Martin, vì nười này ựã từng tham gia xét xử tới bốn nghìn vụ án chắnh trị và rõ ràng ựã có những cống hiến không nhỏ cho ựảng phát xắt.
Một thắ dụ khác cũng trong giai ựoạn này là, việc ra ựời bản tuyên bố của 1160 nhà trắ thức có tên tuổi nhất ở Tây Ban Nha nhằm bảo vệ các tù chắnh trị . Trong nhà nước ựộc tài không bao giờ có ựược những sự kiện tương tự .
Vì chỉ sử dụng khủng bố thể chất, chuyên chắnh quân sự trên thực tế chỉ dựa vào một lá bài duy nhất, và nếu mất lá bài này nó sẽ không tránh khỏi ựổ vỡ. Bởi thế trên quan ựiểm chắnh trị, nền chuyên chắnh quân sự có thể xem như một chế ựộ bi quan, không hy vọng và tất yếu sẽ bị diệt vong, ựặc biệt khi nó là kết quả trong quá trình tan rã của nhà nước phát xắt. Bản thân chắnh sách chắnh trị" tự do hoá" mà chắnh phủ Franco tuyên cáo là bằng chứng không thể chối cãi của quá trình tan rã này.
Nhà nước ựộc tài phát xắt không thể tự do hoá và dân chủ hoá mà không bị tan rã. Từ chế ựộ này ựến nền dân chủ chỉ có một con ựường duy nhất - con ựường tan rã, và chuyên chắnh quân sự chỉ là giai ựoạn quá ựộ, là bước chuyển tiếp trung gian.