Cá nhân bị dùng làm vật hy sinh cho cộng ựồng phát xắt.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 72 - 73)

VI. Mối liên quan giữa các cơ cấu trong cấu trúc nhà nước ựộc tài.

A. Cá nhân bị dùng làm vật hy sinh cho cộng ựồng phát xắt.

Trong nhà nước phát xắt không thể có dân chủ, vì dân chủ và ựộc tài là những nguyên tắc thù ựịch và ựối kháng. Bản thân cấu trúc nhà nước phát xắt không cho phép có thể có dân chủ, một khi nó bắt các cá nhân phải phục tùng tuyệt ựối và tước ựi của họ mọi khả năng tự bảo vệ . Đối với chủ nghĩa phát xắt, giá trị chắnh trị cao nhất là ựảng và nhà nước phát xắt, còn mọi cái khác bắt buộc phải phục tùng và phục vụ chúng. Cá nhân bị biến thành vật hy sinh cho "cộng ựồng phát xắt" và chỉ có quyền ựược tồn tại khi phục vụ cho cộng ựồng này hay ắt nhất là tuân theo nó.

Đảng và nhà nước phát xắt ựược xem như những "cộng ựồng" thể hiện ựầy ựủ nhất quyền lợi chung của mọi công dân và ựồng nhất với những quyền lợi này. Do ựó ựảng và nhà nước phát xắt ựồng nhất với khái niệm nhân dân, dân tộc, quê hương... Vì vậy, giữa nhà nước và các công dân không thể có mâu thuẫn, và nếu giả sử có trường hợp ngược lại thì lỗi là do các công dân, và mâu thuẫn cần ựược giải quyết bằng cách trừng phạt họ .

Nhìn chung, nguyên tắc của chủ nghĩa ựộc tài là: sự phục tùng toàn diện của cá thể, của cái riêng cho "cái chung"; sự thống trị của "cái chung" trên cái riêng là không thể tách rời.

Ngược lại, nền dân chủ truyền thống mang một ý nghĩa hoàn toàn ựối lập, dù những hạn chế và bản chất giai cấp thế nào ựi nữa, nó vẫn chú trọng nhiều hơn về cái riêng, về cá thể . Đối với nền dân chủ tự do, giá trị chắnh trị cao nhất là nhân cách công dân, và những giá trị khác có tắnh chất chung hơn như nhà nước, các ựảng phái chắnh trị, các tổ chức quần chúng có nghĩa vụ phải phục vụ và giúp ựỡ cho việc cấu thành và giữ gìn nhân cách công dân, trước hết là bảo vệ quyền tự do chắnh trị và tự do công dân.

Khi xem nhân cách công dân là giá trị chắnh trị cao nhất, nguyên tắc dân chủ xuất phát từ quan niệm rằng: sự phát triển và tắnh ựa dạng của một xã hội (chứ không phải của nhà nước) ựược hình thành trên sự ựa dạng về nhân cách của các công dân. Một xã hội phát triển, giàu có và ựa dạng chỉ có thể ựược cấu thành từ những công dân tự do và phát triển ựa dạng.

Để làm rõ hơn sự ựối kháng giữa nguyên tắc dân chủ và nguyên tắc ựộc tài trong quá trình xây dựng nhà nước, chúng ta có thể nêu ra ựây một thắ dụ từ thời cổ về Ateln và Xpata. Mặc dù Xpata chưa thể là nhà nước ựộc tài theo tinh thần của thế kỷ XX, những nguyên tắc cơ bản của

Chế ựộ phát xắt Trang 73 nó là ựộc tài. Trong chế ựộ quân sự này, mọi cá nhân ựều phải phục tùng nhà nước, giá trị cơ bản của người dân là phục vụ nhà nước, tự rèn luyện mình ựể trở nên cứng cáp và ựược tôi luyện trong chiến tranh. Và toàn bộ cuộc sống tinh thần, toàn bộ suy nghĩ của cá nhân ựều nhằm phục vụ cho mục ựắch này.

Trên cơ sở ựó, Xpata ựã ựạt ựược những thắng lợi to lớn trong chiến trận, trở thành một trong những nhà nước Hy Lạp hùng mạnh nhất. Nhưng ựó là tất cả những gì mà Xpata ựạt ựược; trong lĩnh vực văn hóa, nó hoàn toàn không sáng tạo ựược gì.

Ngược lại, Ateln là một nhà nước Hy Lạp lớn khác, trong ựó nền dân chủ nô lệ phát triển rực rỡ, tạo ựiều kiện ựể thu hút nhân cách cá nhân trong những công dân tự do. Hay theo lời Hegel: "Thiên tài ựược tự do thể hiện những quan niệm của mình - và nguyên tắc này ựã tạo nên những bức họa vĩ ựại với nghệ thuật thể hiện tinh vi cùng những văn phẩm thơ ca và lịch sử bất tử" .(126-389)

Trao toàn bộ tự do cho các nhà sáng tạo, Ateln như một khối nam châm khổng lồ thu hút mọi tinh hoa của thế giới Hy Lạp: Exhil, Xofocul, Arixtofan, Apoloni, Pitago... và trở thành thủ ựô, thành trung tâm văn hóa của thế giới này.

Đây là lẽ ựương nhiên - nền dân chủ, với quyền tự do công dân rộng lớn mà nó trao cho các cá thể, là miếng ựất màu mỡ cho nhân cách cá nhân phát triển, và xã hội dựa theo ựó mà phát triển theo.

Cũng vì lý do như trên mà không một nhà nước phát xắt nào trong thế kỷ XX sản sinh ra ựược cơ sở cho những tấm gương vĩ ựại trong văn học, nghệ thuật và văn hóa nói chung. Chỉ trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật quân sự, nhà nước phát xắt mới vượt trước các nước khác, ựạt ựược những kết quả ựáng kể; ựồng thời bóc lột tài năng của hàng nghìn nhà bác học và hàng triệu người khác. Nước Đức - Hitler ựã vượt xa trong những kỹ thuật sản xuất tên lửa tầm ngắn và tầm xa (Fau 1 và Fau 2) và chỉ thiếu chút nữa là chế tạo ựược bom nguyên tử . Italia với những hạn chế dân tộc ựáng kể, cũng ựạt ựược một số thành tắch trong lĩnh vực quân sự hàng không. Nhưng cả Đức, Italia và Tây Ban Nha không ựể lại ựược cho kho tàng văn hóa nhân loại ngay cả một tác phẩm nghệ thuật thô kệch.

Việc trả giá này của nền văn hóa - chắnh trị trong chế ựộ phát xắt, không phải vì nhà nước thiếu quan tâm săn sóc, như ựôi lúc người ta ựã nghĩ như thế. Trái lại, ựây là kết quả của sự quan tâm và săn sóc quá sâu sát của ựảng và nhà nước phát xắt. Những lãnh tụ chắnh trị của nhà nước này ựã dạy các họa sĩ, nhà văn cần phải cảm hứng cái gì, thể hiện cái gì và như thế nào, ựể ựược chế ựộ công nhận là tác phẩm nghệ thuật.

Khi Hitler "tấn công" các họa sĩ tân tiến, giữa những lời ông có một ựiều ựúng, ựó là: "Thiên tài không phải là không suy nghĩ". Nhưng ông ta ựã cố quên không nhắc ựến một mặt khác của thiên tài rằng: "thiên tài không thể bị lãnh ựạo". Bởi vì ai muốn lãnh ựạo thiên tài, thì cần phải thiên tài hơn. Thiên tài không cần phải có thầy dạy bảo.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)