Cần thiết phải cách ly ựất nước.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 68 - 69)

VI. Mối liên quan giữa các cơ cấu trong cấu trúc nhà nước ựộc tài.

3. Cần thiết phải cách ly ựất nước.

Tuyên truyền ựộc tài trong nước trở nên bất lực khi phải cạnh tranh với tuyên truyền nước ngoài. Việc phát minh ra ựài phát thanh trong thế kỷ XX ựã làm một cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực tuyên truyền: thông tin ngay lập tức ựược truyền ựến với hàng triệu người, không phụ thuộc vào biên giới và khoảng cách. Nhưng ựiều này ựe dọa quyền ựộc ựoán của tuyên truyền ựộc tài và gây khó khăn cho nó trong việc cạnh tranh với tuyên truyền bằng ựài phát thanh của các nước khác.

Trong cùng một ựiều kiện, tuyên truyền này có thể thắng tuyên truyền khác chỉ bởi chất lượng, tắnh chắnh xác và khách quan của thông tin ựược ựưa ra. Nhưng về những ựiểm này, thì tuyên truyền phát xắt rõ ràng là kém cỏi nhất.

Vì tuyên truyền phát xắt trở nên bất lực trước ảnh hưởng của tuyên truyền nước ngoài, do ựó nó phải nhờ ựến sự can thiệp của cảnh sát.

Để giúp tuyên truyền ựộc tài, cảnh sát dùng những biện pháp cách ly như sau:

1. Cố ựịnh các máy radio ựể không còn bắt ựược các ựài khác ngoài ựài phát thanh trong nước, ựồng thời trừng phạt tàn nhẫn những người vi phạm.

2. Thiết lập các hệ thống gây nhiễu sóng của những ựài nước ngoài phát thanh vằng tiếng của nhà nước phát xắt.

3. Kiểm soát nghiêm ngặt những tác phẩm văn học và báo chắ nhập từ nước ngoài vào. 4. Thiêu hủy những tác phẩm văn học mang tư tưởng tự do dân chủ .

5. Hạn chế ựến mức tối thiểu việc du ngoại của các công dân. Việc ựi nước ngoài chỉ giành cho những người tin cẩn hoặc những người thừa hành công vụ và ựều phải thông qua sự kiểm tra của cảnh sát.

Curt Rix ựã viết về vấn ựề này ở Đức như sau: "... Để ựược cảnh sát ựồng ý cho ựi nước ngoài, cần phải nêu rõ: ựi ựâu, và vì lý do gì; ựi ựến với ai; có bà con họ hàng gì ở nước ngoài không; quan ựiểm chắnh trị của họ thế nào... Sau khi ựến vị trắ ựã ựịnh, ngay lập tức phải báo với ựãi diện sứ quán Đức gần nhất." (103-43)

Chế ựộ phát xắt Trang 69 Những biện phát trên chứng tỏ, bản thân tuyên truyền ựộc tài dựa trên bộ máy ựàn áp và khủng bố cảnh sát. Sự thống trị tuyên truyền trong nước ựược bộ máy ựàn áp ựảm bảo; nó hủy diệt tất cả những ai có ý ựịnh ựưa thông tin, tuyên truyền.

Sự cộng tác chặt chẽ giữa tuyên truyền và bộ máy ựàn áp trong cuộc ựấu tranh chống tuyên truyền nước ngoài, càng làm rõ thêm mối quan hệ giữa chúng. Tuyên truyền ựộc ựoán không tránh khỏi chuyển thành cưỡng ép và do thám, ựến mức khó mà phân biệt ựược ranh giới giữa chúng. "Ngoài khủng bố thể chất, bọn Hitler còn sử dụng cả khủng bố tư tưởng ựối với nhân dân Đức. Bọn phát xắt hủy diệt mọi quyền dân chủ của người Đức. Toàn bộ tuyên truyền, văn học, nghệ thuật ựều bị ựồng hóa. Trong nhiều năm, hàng triệu người Đức bị ảnh hưởng nặng nề của tuyên truyền Hitler, bị bưng bắt mọi nguồn thông tin về sự thật và tội ác của chế ựộ ." (75- 20)

Với bản chất phản ựộng và vô nhân ựạo, nhà nước phát xắt tự xem mình là trên hết, hủy diệt toàn bộ quyền tự chủ của mọi cá nhân, cướp ựi của họ quyền suy nghĩ và hành ựộng ựộc lập. Cá nhân trở thành công cụ của nhà nước. Trong hoàn cảnh ựó, ựương nhiên các công dân mong muốn một nền tự do dân chủ hơn là chuyên chắnh ựộc tài. Bởi thế, hệ tư tưởng ựộc tài rất lo sợ khi phải tiếp xúc và cạnh tranh tự do với tư tưởng tư sản dân chủ . Hệ tư tưởng ựộc tài tất yếu sẽ bị tan rã, vì không chịu ựược áp lực của hệ tư tưởng tư sản dân chủ, và do ựó phải dùng những biện pháp cách ly thông qua sự giúp ựỡ của bộ máy cảnh sát.

Phát xắt Đức, cũng như phát xắt Italia, quảng cáo hệ tư tưởng của mình là cách mạng, tiến bộ và nhân ựạo hơn nhiều lần hệ tư tưởng "cá nhân" và "ắch kỷ" của nền dân chủ tự do truyền thống. Thậm chắ trong Học Thuyết Về Chủ Nghĩa Phát Xắt, Muxolini còn nhiều lần nhấn mạnh rằng, hệ tư tưởng phát xắt tượng trưng cho tinh thần thế kỷ XX, là hệ tư tưởng "tập thể", trong khi chủ nghĩa cá nhân là tư tưởng lỗi thời của thế kỷ XIX.

Thực chất, bản chất phản ựộng của tư tưởng ựộc tài nằm ngay trong nỗi lo sợ, khi phải tiếp xúc với tư tưởng tự do dân chủ; và do ựó phải cách ly quần chúng khỏi ảnh hưởng của những tư tưởng này.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)