D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.
5. Nhà nước phát xắt bắt buộc thế giới cũng phải ựộc tài hóa.
So với nền dân chủ tư sản, nhà nước ựộc tài có rất nhiều ưu thế quân sự . Do bản chất phản ựộng, nó luôn luôn là mối ựe dọa cho các nước láng giềng. Trong vài giờ, nhà nước ựộc tài có thể tập trung mọi lực lượng quân sự và tiến hành tấn công. Với cơ cấu một ựảng quyền, với những hạn chế tổng thể ựối với xã hội công dân và tuyên truyền tư tưởng ựộc ựoán nó là nhà nước quân sự hay bán quân sự, luôn luôn sẵn sàng cho chiến tranh.
Nhà nước ựộc tài có thể lợi dụng những mặt yếu của nền dân chủ, trong khi nền dân chủ không thể có khả năng ựó:
Chế ựộ phát xắt Trang 89
1/ Nền dân chủ tự do cho phép mọi ựảng phái chắnh trị tồn tại, kể cả ựảng phát xắt - ựảng ựối lập với cơ chế ựa ựảng. Nhưng sự có mặt một ựảng phát xắt trong nhà nước dân chủ tự do luôn luôn là bè lũ gián ựiệp của nhà nước phát xắt ("Đội Quân Thứ Năm"). Đối với Đức, "Đội Quân Thứ Năm" ở Áo là bọn quốc xã Áo, ở Tiệp - ựảng thân Đức của Heinlain, ở Bỉ - bọn quốc xã Bỉ, ở Anh - ựảng phát xắt Moxli... Ngày nay chúng ta ựã biết vai trò của ựảng này trước khi chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai và trong cuộc chiến này. Chúng ựã mở ựường cho quân ựội Đức, cộng tác với chắnh quyền ựô hộ ...
2/ Việc tồn tại các quyền tự do công dân và tự do chắnh trị tại nền dân chủ tư sản, dù có thể chỉ là hình thức, vẫn tạo ựiều kiện cho nhà nước ựộc tài mở rộng tuyên truyền có lợi cho nó: thông qua ựảng phát xắt tương ứng trong nước này, mua chuộc một bộ phận diễn ựàn của nước láng giềng... Theo nhân chứng của Curt Rix, ựến năm 1937 Gobelx chịu trách nhiệm kiểm soát khoảng 330 tờ báo phát ra nước ngoài bằng tiếng Đức. (102-161)
Ngược lại, nền dân chủ tự do hoàn toàn không có khả năng thực hiện tuyên truyền tại nhà nước phát xắt. Kiểm duyệt phát xắt tổng thể không cho phép nhập những ấn phẩm văn hóa mang tư tưởng ngoại lai, không cho phép các ựảng dân chủ tồn tại, không cho phép tiếp xúc tự do giữa các công dân. Nó gây nhiễu sóng các ựài phát thanh của những nước dân chủ và trong thời gian chiến tranh còn cố ựịnh các sóng radio ựể chỉ nghe ựược ựài dân tộc.
3/ Trong lĩnh vực kinh tế, nhà nước phát xắt có nhiều công cụ hữu hiệu. Trên thực tế, nó có thể liên tục giảm mức sống bằng cách tăng thuế, bổ sung nhiều loại thuế mới, tăng giá hàng và giảm giá trị thực của ựồng lương. Nói cách khác, nhà nước phát xắt có thể dễ dàng thi hành những chắnh sách mà không một chắnh phủ dân chủ nào dám mong ước.
Đồng thời nhà nước phát xắt chi những khoản kinh phắ khổng lồ cho vũ trang quân sự, xây dựng những công trình quân sự lớn, mở rộng tuyên truyền và do thám.
Nếu một chắnh phủ trong nhà nước ựa ựảng tăng giá hàng vì yêu cầu bức thiết, nó sẽ bị phản ựối và bị bắt buộc từ chức. Đối với nhà nước phát xắt, ựiều ựó hoàn toàn không bao giờ xảy ra: chắnh phủ có thể cùng một lúc giảm mức sống của nhân dân về nhiều mặt hàng mà không sợ phải chịu những hậu quả xấu. Nhân dân luôn luôn "ủng hộ" các chắnh sách của chắnh phủ, vì không có cách nào ựể thể hiện sự bất bình của mình.
4/ Sau cùng, trên quan ựiểm quân sự tuần túy, nhà nước phát xắt cũng có rất nhiều ưu thế lợi hại. Nó có thể giữ bắ mật triệt ựể những ý ựồ chuẩn bị chiến tranh. Điều này có thể thực hiện dễ ựàng, do không có diễn ựàn ựối lập và quyền tự do ngôn luận.
Chế ựộ phát xắt Trang 90 Với những "ưu thế" này, nhà nước phát xắt luôn luôn là mối ựe dọa cho các nước láng giềng - mối ựe dọa rất dễ chuyển thành những hành ựộng ăn cướp. Điều này ựặc biệt nguy hiểm cho các nước dân chủ, nhất là trong những giai ựoạn khủng hoảng hay rối loạn nội bộ, những việc mà bọn phát xắt không chỉ lợi dụng mà thường còn khơi mào.
Bởi vậy, ựể có thể hạn chế ựược mối ựe dọa thường xuyên của tên kẻ cướp phát xắt ựộc tài, các nước dân chủ láng giềng bắt buộc phải tự ựộc tài hóa, giảm bớt quyền tự do chắnh trị và tự do công dân. Việc có mặt của nhà nước ựộc tài biến những ưu ựiểm của nền dân chủ thành những yếu ựiểm và ựe dọa an ninh của nó. Như vậy, nhà nước ựộc tài bắt các nước láng giềng cũng phải tự ựộc tài hóa, từ bỏ những chắnh sách dân chủ .
Thắ dụ, nước Anh - ựại diện tiêu biểu của nền dân chủ tư sản quê hương của nghị trường - trước khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ựã bắt buộc phải hạn chế hoạt ựộng của ựảng phát xắt Moxli. mặc dù ựiều này mâu thuẫn với những truyền thống của cơ cấu ựa ựảng. Trong thời gian này, ựảng phát xắt Moxli ựịnh cải tổ theo kiểu mẫu của ựảng quốc xã (có thủ lĩnh ựứng ựầu, có ựảng phục, thành lập các ựội vũ trang), nhưng chắnh phủ ựã không cho phép những thay ựổi này.