Đảng phát xắt trở thành xu thế chống ựối nhà nước

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 98 - 101)

D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.

2. Đảng phát xắt trở thành xu thế chống ựối nhà nước

Ngay sau khi bị tách rời khỏi nhà nước, ựảng phát xit bắt ựầu bị phân rã do những mâu thuẫn bên trong. Sự thông nhất chắnh trị tinh thần trước ựó (thống nhất tuyệt ựối), ựiều mà mọi ựảng phát xắt ựều lấy làm tự hào giờ ựây bị tan thành mây khói, thay vào ựó là những mối bất hoà, cạnh tranh nội bộ, bè phái, vây cánh.

Đây là lẽ ựương nhiên. Với việc tách rời khỏi nhà nước, ựảng phát xắt ựánh mất những ựòn bẩy quan trọng nhất cho việc giữ gìn sự thống nhất trong ựội ngũ của mình : quyền ựược chia các vị trắ

Chế ựộ phát xắt Trang 99 nhà nước, cũng như bộ máy khủng bố, an ninh quốc gia, thông qua chúng giới lãnh ựạo ựảng huỷ diệt mọi biểu hiện bất hoà trong ựảng.

Trong cuộc sống nội bộ của ựảng phát xắt có một dấu hiệu ựặc biệt là, không tồn tại những cuộc tranh chấp nội bộ . Đảng phát xắt ựã từng thống nhất như một ựội quân. Ban lãnh ựạo chỉ huy, còn các binh sỹ thi hành mệnh lệnh. Biểu hiện" dân chủ" cao nhất trong các ựảng phát xắt là, ựôi khi giới lãnh ựạo thông báo cho các cơ sở ựảng cấp dưới về bước ngoặt chắnh trị nào ựó. Và nếu giả sử ở ựâu ựó xuất hiện những bất hoà trong ựảng, thì giới lãnh ựạo ựảng và chắnh phủ sẽ dùng bộ máy khủng bố ựể huỷ diệt ngay lập tức.

Trước ựây giới cầm quyền Falanga thực hiện vấn ựề này thông qua công an của ựảng và nhóm trừng phạt. Tất cả những lực lượng này ựều do nhà nước cai quản. Giờ ựây, sau khi ựã mất quyền ựiều hành nhà nước, Falanga không còn những công cụ ựể giữ gìn bộ máy khủng bố của mình. Nó không còn có quyền chia ựịa vị, giúp dỡ và trợ cấp ựể giữ cơ sở xã hội rộng rãi và tin tưởng của mình. Falanga trở thành một ựảng chắnh trị thông thường, bắt buộc phải giải quyết mọi mâu thuẫn nội bộ bằng tranh luận và bàn bạc công khai. Sau khi bị tước bỏ những ưu ái vật chấtvà tinh thần của chắnh quyền, Falanga bắt buộc phải trở thành xu hướng ựối lập với nhà nước ựể tự bảo vệ mình như một lực lượng chắnh trị . Trước ựây nó có chỗ dựa xã hội thông qua nhà nước ( chia ựịa vị, chia lợi ắch...) thì giờ ựây Falanga chỉ có thể ựặt niềm tin vào quần chúng với lòng căm thù chắnh quyền hiện hành. Nhưng ựể có thể tìm ựược chỗ dựa trong quần chúng, Falanga trong chừng mực nào ựó phải trở thành ựại diện cho tinh thần chống ựối nhà nước của họ, nghiã là phải trở thành xu hướng ựối lập công khai với nhà nước. Đó là con ựường của Falanga từ một ựảng cầm quyền ựộc ựoán chuyển thành một ựảng ựối lập.

Hoxe Garxia viết: "Một bộ phận của Falanga trong thời gian ựầu ựã từng cộng tác với Franco, nay tự rời bỏ chế ựộ và trở thành xu hướng ựối lập."Quần chúng "của Falanga thụ ựộng quan sát cuộc ựấu ựá trên thượng ựỉnh và có cảm tình với những người chuyển sang xu hướng ựối lập. Như vậy ựa phần các ựảng viên Falanga cuối cùng ựã trở thành những ựối thủ của nền ựộc tài Franco, thành những người tiên phong của "ựổi mới", "cải cách", "tự do", với mục ựắch thay chế ựộ Franco bằng một chế ựộ khác, phản ánh ựược "quyền lợi dân tộc". Falanga trở nên không cần thiết cho tướng Franco và ông ta ựã chia tay với nó không chút tiếc rẻ ."(20-436,437)

Mặc dù tất cả những mâu thuẫn nội bộ với nhiều xu hướng và phe phái khác nhau, Falanga vẫn thống nhất trong một vấn ựề : ựó là lòng căm thù ựối với nhà nước Franco trong thời kỳ sau. Các ựảng viên Falanga ựều công kắch chế ựộ một cách có hệ thống, không phụ thuộc là cánh tả hay cánh

Chế ựộ phát xắt Trang 100 hữu, xu hướng tiến bộ hay bảo thủ .

Sau ựây là lời công kắch của Luix Gonxalex Vixen, một trong những thủ lĩnh có uy tắn nhất của những ngườiFalangist cánh tả, cựu ựội trưởng ựội cận vệ của Franco :

"Trong ựảng Falanga, những mầm mống của "phong trào" không còn nữa. Có thể khẳng ựịnh rằng Falanga và ""phong trào" là ựồng nghĩa, ựiểm khác biệt duy nhất là chúng có những sách lược không giống nhau. Những nhóm mạnh nhất ựã từng nắm giữ trong tay mọi quyền lực của Tây Ban Nha tự xem mình là ựại diện cho các lực lượng cánh hữu và giới tư sản. Do ựó ựương nhiên chúng có xu hướng bài bác những quan ựiểm tự do và những nguyên tắc tiến bộ của Falanga trong lĩnh vực kinh tế.

Kết quả là hiện tại Tây Ban Nha tồn tại hai xu hướng khác biệt : một bên là những người Falangist mong muốn tự do và cách mạng kinh tế xã hội, và một bên là "phong trào" bao gồm các lực lượng cánh hữu cố tình gây trở ngại cho sự tiến bộ trong lĩnh vực kinh tế... Các lực lượng cánh hữu Tây Ban Nha có hai mục ựắch : chúng ựã và

sẽ làm rối loạn, chia rẽ phong trào cách mạng, phong trào có ý ựịnh làm cuộc cải cách kinh tế trong nước, ựồng thời chúng tuyên bố chống lại những tư tưởng có thể dẫn ựến việc cấu thành các quyền tự do".(20-435)

L.Gonxalex Vixen thực chất là muốn phục hồi lại ựảng Falanga " thực sự" trước ựây từ thời Hoxe Antonio Primo De Rivera (người sáng lập Falanga) mà trong cương lĩnh từng có một vài xu hướng chống tư sản. Đây là một tham vọng hão huyền vì sau một phần tư thế kỷ cộng tác với nhà nước, Falanga ựã bị thoái hoá trầm trọng và không thể còn phục hồi lại trên cơ sở chắnh trị tư tưởng thuần chủng ban ựầu. Điều lý thú ở ựây là sự dối lập và lòng căm thù của những người Falangist cánh tả . Sự ựối lập này còn ựược thể hiện rõ ràng hơn trong một bài báo khác cũng của Vyxen : "" chúng ta chống lại mọi chắnh phủ ựộc tài và ngẫu nhiên... chúng ta chống lại chắnh phủ, với chiêu bài củng cố nền kinh tế ựất nước ựã làm cho những giai cấp nghèo khó nhất càng trở nên bần cùng hơn." (20- 436)

Xu hướng ựối lập của những người Falangist cánh tả ựôi khi sử dụng cả những cách thức gay gắt và liều lĩnh. Trong lễ tưởng niệm người sáng lậpFalanga, một người tên Hoxe Ramon Alonxo Urdialex ựã hét thẳng vào mặt Franco :"Đồ phản bội!" và vì thế bị tuyên án 12 năm tù trong ngục tối (26- 96).

Nhà báo Falangist, Antonio Himenex Pericax, bị tuyên án 10 năm ngục tối. Anh sinh viên Hoxe Antonio Xantrex Maxax Ferloxio, con trai của một trong những người sáng lập Falanga tên là

Chế ựộ phát xắt Trang 101 Xantrex Maxax, bị ra toà vì ""tuyên truyền bắ mật"...

Labade Otermin, một trong những ựại diện của Đội Cận Vệ Falanga trước ựây, thành viên Hội Đồng Dân Tộc Falanga và ựã nhiều năm là tòan quyền vùng Axtuaria, tuyên bố chống lại các tổ chức công ựoàn quốc gia rằng, chúng ựã" ựánh mất vai trò và ý nghĩa của mình, ựã bị chuyển thành công sở của chắnh phủ , bị chắnh phủ xử dụng như những công cụ chắnh trị và không còn thể hiện ựược nguyện vọng của các tầng lớp lao ựộng."(26-98). Đồng thời Labade Otermin ựề nghị cái tổ các tổ chức công ựoàn sao cho " ựường lối bầu cử thay thế cho ựường lối áp ựặt chắnh trị hiện hành." (26-98)

Ngoài những công kắch cá nhân nói trên, những người Falangist ựặc biệt là cánh tả, ựã kết hợp với công nhân tổ chức tuần hành, biểu tình tập thể ... Trong cuộc diễu hành nhân kỷ niệm ngày 1-5 của giai cấp công nhân vào năm 1963, xu hướng công ựoàn ựối lập nhận thấy, " tại một vài nơi có cả những người Falangist cánh tả tham gia, những người ựang tự cảm thấy xa rời chế ựộ" .

" Những người Falangist cánh hữu" công khai công kắch chắnh phủ . 52 người bao gồm cả chủ tịch" Hội Nghiên Cứu Hoxe Antonio" và 7 nghị sĩ ựã gửi thư cho Hoxe Xolix Ruix trong ựó có ựoạn viết: "Trong sáu năm gần ựây, chắnh sách của chắnh phủ ựã khiến những người công nhân không còn phục tùng nữa, ựã không trao cho họ công cụ nào khác ngoài việc nổi loạn, kết quả là Tây Ban Nha và toàn thế giới biết ựược sự bất bình ựối với nền chắnh trị này..." (26-97)

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)