Xu thế dần tiến tới cơ cấu ựa ựảng.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 106 - 109)

D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.

5. Xu thế dần tiến tới cơ cấu ựa ựảng.

Sự tan rã của chế ựộ phát xắt và tác ựộng kắch thắch của các lực lượng ựối lập không tránh khỏi dẫn ựến việc phục hồi những vũ khắ chắnh trị quen thuộc trong xã hội: các ựảng phái, những tổ chức và hiệp hội quần chúng. Chúng là lối thoát tự nhiên cho nguồn năng lượng xã hội khổng lồ mà nhà nước phát xắt luôn giữ bên mình trong một thời gian dài, thông qua hệ thống chắnh trị ựặc thù của nó. Hoxe Garxia viết, trong giai ựọan này tại Tây Ban Nha " tồn tại nhiều ựảng phái, những tổ chức công ựoàn và thanh niên hơn cả thời quân chủ và cộng hoà."( 20-432)

Hơn bao giờ hết, tại Tây Ban Nha bắt ựầu xuất hiện hàng chục ựảng phái và tổ chức từ mọi thành phần - cách mạng và phản cách mạng, vô sản và tư sản, quân chủ và cộng hoà, thiên chúa giáo và nghiệp ựoàn vô chắnh phủ . Thành lập các liên hiệp của những ựảng phái khác nhau và những phong trào của các lực lượngchắnh trị riêng biệt. Đây là quá trình khó khăn và phức tạp, minh chứng trước hết cho những hoạt ựộng tắch cực của các lực lượng chống phát xắt bắ mật và cho sự xuất hiện rất nhiều các ựảng phái bán công khai. Nền chuyên chắnh không còn ựủ khả năng ựể ngăn cản ựược quá trình này."(20-420)

Chế ựộ phát xắt Trang 107

1.Đảng quân chủ Liên Hiệp Tây Ban Nha thành lập năm 1959, ựứng ựầu là Hoahin Xatruxteti. 2.Đảng Quân Chủ Lập Hiến - muốn một chế ựộ quân chủ, thiết lập thông qua tuyển cử . 3. Đảng Hành Động Dân Chủ .

4. Liên Hiệp Truyền Thống Dân Tộc Giữa Các Đảng Quân Chủ - ựảng bảo thủ nhất, muốn có nhà vua ựiều hành ựất nước với sự tham gia của nhân dân, muốn phân chia công bằng thu nhập quốc dân.

5. Đảng Dân Chủ Thiên Chúa - Xã hội, thành lập năm 1960. 6. Đảng Dân Chủ Thiên Chúa cánh tả .

7. Đảng Hành Động Thiên Chúa. 8. Đảng Thiên Chúa Dân Chủ .

9. Đảng Hành Động Cộng Hoà Vì Nền Dân Chủ Tây Ban Nha thành lập năm 1959. 10. Đảng Xã Hội Công Nhân Tây Ban Nha.

11. Liên Hiệp Nghiệp Đoàn Dân Tộc và Liên Hiệp Vô Chắnh Phủ Iberia. 12. Đảng Cộng Sản.

Cùng với các ựảng phái, một số lượng khổng lồ các tổ chức hiệp hội và các nhóm xã hội cũng xuất hiện. Trong những năm 60 và ựầu những năm 70 các tổ chức này hoạt ựộng dưới hình thức bán công khai mặc dù không công nhận sự tồn tại hợp pháp của những tổ chức này nhà nước cũng không còn có thể huỷ diệt chúng ựể bắt xã hội trở lại trạng thái trước ựây.

Xu thế của xã hội Tây Ban Nha về cơ cấu ựa ựảng ựược thể hiện không chỉ ở số lượng khổng lồ các ựảng phái chắnh trị, mà còn cả trong cương lĩnh của những ựảng này. Không một ựảng phái chắnh trị nào, kể cả những ựảng quân chủ, còn mong muốn một cơ cấu ựảng quyền. Bởi vì cơ cấu này dã bị Franco làm tha hoá ựến mức nếu một ựảng nào còn có ý ựồ ựó, thì ngay lập tức sẽ không còn những người ủng hộ . Cơ cấu một ựảng quyền khiến người ta liên tưởng ựến nền chuyên chắnh phát xắt, bởi vì ựó là bước ựầu tiên ựể xây dựng nhà nước này.

Bảo vệ tắch cực nhất cho cơ cấu ựa ựảng là những người Thiên Chúa Giáọ Giáo dân Himenex De Parga, giáo sư về quyền chắnh trị tại trường tổng hợp ở Barcelona, công khai tuyên bố chống lại việc cấm ựoán các ựảng phái chắnh trị ở Tây Ban Nha: " Theo bản chất của mình, con người là một thực thể quảng giao nhưng hoạt ựộng không ựơn ựộc, mà nhờ các liên tưởng. Vì lý do này, các quyền chắnh trị của con người trên thực tế ựược thể hiện dựa vào những liên tưởng chắnh trị, và căn bản là thông qua các ựảng phái chắnh trị .. .Nhưng ựây không phải là những liên tưởng ựược chắnh quyền và chắnh phủ tạo ra và các công dân có thể hoặc bắt buộc tham gia.

Chế ựộ phát xắt Trang 108 Ở ựây muốn nói ựến quyền ựược cấu thành những liên tưởng như tthế, những liên tưởng mà bản thân các công dân cho là cần thiết và hoàn toàn tự do, kể cả sự tồn tại, cũng như mục ựắch của chúng."(26-88)

Những người cộng sản cũng bảo vệ quan ựiểm này, Xantiago Carilo viết:

"Nhận thức của chúng ta về nghị viện ựương nhiên là ựề xuất một cơ cấu ựa ựảng. Tuyên truyền chắnh thức ở nước ta bài bác và phỉ báng cơ cấu ựa ựảng. Việc này không ựáng ựể cho chúng ta tranh luận: ý ựồ của nó thật rõ ràng. Những người Tây Ban Nha chúng ta ựã có kinh nghiệm cay ựắng về những gì xảy ra cho ựất nước khi nguyên tắc ựa ựảng bị huỷ diệt. Có thể nói rằng ựây là bài học xương máu cho chúng ta. Bất kỳ một chế ựộ nào ựảm bảo ựược quyền tự do ựảng phái thì dù với tất cả những khuyết ựiểm của nó, vẫn nghìn lần tốt hơn chế ựộ hiện hành.

... Thậm chắ với những yếu ựiểm rõ ràng, các ựảng phái vẫn là biểu hiện dân chủ trong ựời sống chắnh trị của một ựất nước, vì chúng phản ảnh những quyền lợi và xu hướng ựa dạng của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau. Thậm chắ cả những ựảng phái mà ban lãnh ựạo phục tùng giới tư bản lũng ựoạn, khi thành lập những phong trào quần chúng rộng rãi, trên dư luận xã hội và trước các ựảng viên, vẫn phải ựể ý ắt nhiều ựến nguyện vọng của nhân dân. Mặt khác, sự tồn tại các ựảng phái chắnh trị và công tác tuyên truyền của chúng khiến ựại công chúng quan tâm ựến hay ắt nhiều tham gia vào ựời sống của ựất nước, nghĩa là chống lại cái mà chúng ta gọi là vô bản sắc chắnh trị của nhân dân, ựiều mà giới tư bản lũng ựoạn quan tâm và khuyến khắch."(46-88)

Theo Xantiago Carilo, cơ cấu ựa ựảng không chỉ cần thiết cho giai ựoạn sau Franco mà còn cho cả công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa: "Chúng ta ựã nói không chỉ một lần rằng, ở Tây Ban Nha cơ cấu ựa ựảng là cần thiết cho cả công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đây không phải là sách lược chắp vá cho ựất nước chúng ta, mà là chiến lược tư duy tổng thể ."(46-89)

Vấn ựề này ựược xác ựịnh từ tình tiết rằng,"ngày nay công cuộc xây dựmg xã hội chủ nghĩa không chỉ là nhiệm vụ riêng biệt của giai cấp công nhân, mà còn là của những nhóm và tầng lớp xã hội khác; tư tưởng cho luận ựiểm này là, ngày nay cùng với các lực lượng Mác xắt Lê Nin Nắt, phản ánh thế giới quan của chủ nghĩa xã hội khoa học, ựược thể hiện thông qua ựảng cộng sản, còn tồn tại nhiều xu thế xã hội khác, ựược phản ánh trong các ựảng phái chắnh trị khác, mà sự cống hiến của chúng là tuyệt ựối cần thết cho việc xây dựng một xã hội mới, không có người bóc lột người." (46- 89)

Ngay cả những "nghiệp ựoàn thăng tiến", mặc dù thật ngượng ngùng cũng tuyên bố chống lại một ựảng quyền. Báo Pueblo vào tháng 2-1963 ựã viết: "Một ựảng duy nhất không phải là phương án

Chế ựộ phát xắt Trang 109 nhà nước tốt nhất, vì trong xã hội còn tồn tại vô số những tư tưởng và ý niệm; cũng như phương án tồn tại một ựảng phái vẫn chưa phải là ựúng ựắn, vì sẽ dẫn ựến hỗn loạn chắnh trị . Do ựó cần thiết phải có một giới hạn nhất ựịnh, trong ựó những ý niệm khác nhau có thể ttồn tại trên một hệ tư tưởng cơ bản. Bởi thế cần phải sử dụng cả những ưu ựiểm của ựộc nhất và ựa dạng." (46-99) Hết

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)