Tôn thờ các lãnh tụ ựảng và nhà nước khác của chế ựộ phát xắt.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 54 - 55)

IV. Tư duy uy tắn với sự sùng bái lãnh tụ dân tộc

3.Tôn thờ các lãnh tụ ựảng và nhà nước khác của chế ựộ phát xắt.

Cấu trúc hình kim tự tháp của nhà nước phát xắt tạo ra sự tôn thờ cá nhân cán bộ lãnh ựạo chắnh trị, vì người này không thể bị thay ựổi từ phắa dưới, không bị kiểm soát và có quyền lực vô hạn ựối với những kẻ thừa hành của mình. Vấn ựề chỉ còn là mức ựộ của sự sùng bái này, rõ ràng là phụ thuộc trực tiếp vào khả năng quyền lực mà người ựó nắm giữ. Quyền lực càng nhiều bao nhiêu, sùng bái càng lớn bấy nhiêu. Như vậy sùng bái không có gì khác hơn là uy tắn giả tạo, mà sức mạnh ghê gớm của quyền hành sinh ra chung quanh một cá thể, chỉ có ựiều cả người này và những người xung quanh ựều tin là thật. Vì vậy uy tắn này chỉ tồn tại khi quyền lực bạo tàn và vô hạn còn nằm trong tay cá thể ựó. Mất quyền lực hay chắnh quyền sụp ựổ, cũng ựồng thời mất luôn uy tắn và sự tôn thờ.

Trong ựẳng cấp tôn thờ của Đệ Tam Đế Chế, Hitler chiếm vị trắ cao nhất. Ông ta là tuyệt ựối và lý tưởng, tương ứng với quyền hành tuyệt ựối và vô hạn của Thống Lĩnh. Ông ta ở khắp nơi và biết hết mọi ựiều như Đức Chúa Trời.

Sau Hitler ựến các thủ lĩnh chắnh trị khác.Trong các công sở, trường học... chân dung của Goring, Himler, Hex... ựược treo bên cạnh chân dung của Thống Lĩnh ở những vị trắ trang trọng nhất. Đường phố, trường học, nơi công cộng... thường mang tên một thủ lĩnh vĩ ựại nào ựó. Quỹ giúp ựỡ những người làm công tác nghệ thuật mang tên "Herman Goring"...

Các bài phát biểu và "những công trình" của lãnh ựạo ựảng và nhà nước ựược xuất bản ngay tức khắc với số lượng khổng lồ. Huyền Thoại Thế Kỷ XX của Rozenberg ựược xuất bản tới hai triệu cuốn.

Các nhà báo thường nhân cách hóa những thủ lĩnh ựế chế như những nhân vật thơ mộng. Hanx Frixrih Blunc, trong bài báo "Các Nhà Lãnh Đạo Chắnh Trị mới", ựã mô tả như sau: "Cách ựây 20 năm, họ là những họa sĩ trẻ hay nhà thơ mơ mộng, ựã từng rung cảm về tình yêu và tự do của dân tộc và từng hạnh phúc về một buổi dạo chơi với người bạn gái ngây thơ." (180- 168) Báo chắ thường xuyên công bố long trọng ngày sinh của các Thủ Lĩnh chắnh trị . Bằng vách ựó, nhắc nhở một cách hệ thống vai trò của ựảng quốc xã như lực lượng lãnh ựạo trong Đệ Tam Đế Chế, luôn luôn nhồi nhét vào ý thức của mọi công dân rằng, nước Đức không thể tồn tại nếu không có ựảng quốc xã. Thắ dụ báo Nasional Xaitung trong số ra ngày 24- 4-1941 ựã viết về Rudolf Hex ựược gọi là "linh hồn của ựảng". Nếu như chúng ta hỏi tái sao Phó Thống Lĩnh lại ựược tặng danh hiệu cao quý này, thì câu hỏi này có thể trả lời không chút khó khăn: không một sự kiện nào trong cuộc sống chúng ta mà lại không liên quan ựến tên tuổi của Phó Thống Lĩnh. Người vô cùng năng ựộng và sáng tạo trong công tác và mọi lĩnh vực, ựến mức không thể nói lên bằng một vài lời... Rất nhiều biện pháp ựược chắnh phủ triển khai, ựặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, quân sự và trong ựảng là do sáng kiến của Phó Thống Lĩnh." (90- 211)

Chế ựộ phát xắt Trang 55 Và ựây là lời chúc mừng của báo chắ nhân dịp Alfret Rozenberg, nhà tư tưởng của ựảng quốc xã, nhận giải thưởng Dân Tộc Đức năm 1937: "Alfet Rozenberg với những tác phẩm của mình ựã giúp ựỡ ựặt nền móng cho những cơ sở tinh thần và khoa học, củng cố và phát triển triết học quốc xã... Chỉ tương lai mời có thể ựánh giá ựược ựầy ựủ cống hiến của Alfet Rozenberg cho những cơ sở triết học của nhà nước quốc xã." (90- 231)

Như chúng ta ựã nhiều lần nhấn mạnh, cơ sở của sự sùng bái nằm trong quyền lực ghê gớm và vô biên mà nhà nước quốc xã trao vào tay giới cầm quyền chóp bu.

Bản thân cấu trúc quan liêu tự tiến dần ựến tập trung quyền lực. Do ựó, các cán bộ trong ựẳng cấp này luôn có tham vọng thâu tóm quyền lực về tay mình. Đây là một trong những ựiều kiện quan trọng nhất, ựể có thể ựứng vững trước những cuộc tranh giành quyền lực ngày càng nhiều. Lúc ựầu, Hitler chỉ mới là lãnh tụ tối cao và Thủ Tướng chắnh phủ . Bằng sắc luật ra ngày 1.8.1934 Hitler sát nhập trọng trách Tổng Thống và Thủ Tướng, thâu tóm quyền lực Tổng Thống vào tay mình. Ngày 4-2-1936, Hitler tự phong làm Tổng Chỉ Huy Tối Cao các lực lượng võ trang Đức. Như vậy, Hitler vừa là lãnh tụ tối cao của ựảng, nhà nước và các lực lượng vũ trang (Thống Lĩnh, Thủ Tướng, Tổng Chỉ Huy Tối Cao), nghĩa là không còn chút quyền hành nào lọt qua khỏi tay ông ta.

Goring mới ựầu chỉ là Bộ Trưởng Bộ Không Bộ của chắnh phủ Hitler, dần dần biến thành Bộ Trưởng Bộ Không Quân, Tướng Lĩnh SS và SA, Toàn Quyền Đặc Biệt của Kế Hoạch Bốn Năm, Nguyên Soái Đế Chế, Chủ Tịch Hội Đồng Quốc Phòng, Giám Đốc Sở Mật Thám Zetapo tại Pruxia.

Albert Speer là Bộ Trưởng Vũ Trang và Công Nghiệp Quân Sự, ựại diện trong văn phòng ựảng về những vấn ựề kỹ thuật, Hội Trưởng Hội những Nhà Kỹ Thuật Đức, Tướng Lĩnh SS, SA... Điều này chỉ ra, thực chất quá trình tập trung quyền lực vào một số người, ựứng trên pháp luật và lương tâm, nhưng lấy danh nghĩa là theo nguyện vọng của Thống Lĩnh, quyền lợi của ựảng và nhân dân, mang hình dáng hoàn thiện của nhà nước ựộc tài phát xắt.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 54 - 55)