Sự tách rời của ựảng phát xắt khỏi nhà nước.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 95 - 98)

D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.

1. Sự tách rời của ựảng phát xắt khỏi nhà nước.

Chế ựộ phát xắt Trang 96 Không thể xây dựng ựược chế ựộ phát xắt hoàn chỉnh, nếu không có sự thống trị chắnh trị tuyệt ựối của ựảng phát xắt; cũng như không thể tiêu diệt ựược sự thống trị này nếu ựảng phát xắt không bị tách rời khỏi nhà nước. Bằng cách nào ựể thực hiện ựược ựiều này - theo con ựường chiến tranh như ở Đức và Italia, hay theo con ựường hoà bình như ở Tây Ban Nha- là vấn ựề phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể . Trong mọi trường hợp, nếu không có sự tách rời của ựảng phát xắt khỏi nhà nước này, thì không thể thực hiện bước chuyển ựổi từ chuyên chắnh một ựảng quyền ựến nền dân chủ tư sản truyền thống với cơ cấu ựa ựảng, với những quyền tự do chắnh trị và tự do công dân ( tự do ngôn luận, ấn loát, lập hội, lao ựộng, nơi cư trú...)

Tại Tây Ban Nha, quá trình này diễn ra trong những ựiều kiện hoà bình, do những biến ựổi mang tắnh quy luật của các mâu thuẫn bên trong. Do ựó "phương án Tây Ban Nha" mang ý nghĩa ựặc biệt quan trọng. Nó thể hiện bước chuyển tiếp thuần chất từ chế ựộ phát xắt ựến nền tự do dân chủ, không bị ảnh hưởng của ngoại cảnh, như ở hai trường hợp của Đức và Italia, những ngoại cảnh ựã làm biến dạng ựáng kể logickhách quan của các sự kiện, làm mất tắnh chắnh xác và triệt ựể . Hơn thế nữa, những biến ựộng quân sự ựiên cuồng vào Chiến Tranh Thế Giới Thứ II ựã không cho phép những quá trình ựó diễn ra trọn vẹn. Chúng chỉ sống dậy trong khoảnh khắc hoặc bị giữ lại ở dạng phôi thai, vì thiếu thời gian hoặc những ựiều kiện cần thiết. Thắ dụ, thật khó có thể ựoán trước sự tan rã của ựảng phát xắt sẽ diễn ra thế nào, sau khi nó bị cách ly và tách rời khỏi nhà nước.

Tại Tây Ban Nha, chúng ta có thể quan sát chắnh xác ựược diễn biến của quá trình này, chậm chạp nhưng không thể tránh khỏi, bắt ựầu phát triển từ sau năm 1955. Những cán bộ Falanga dần dần bị sa thải khỏi các cơ quan ựầu não của nhà nước và ựảng này mất dần ảnh hưởng ựối với nhà nước. Nhà nước không còn là sở hữu riêng của Falanga. Sự thống nhất giữa nó và nhà nước bị phá vỡ và ựảng này mất dần nhựa sống.

Vào năm 1956, Areze, ựương kim Bộ Trưởng, Bắ Thư Đảng Falanga, lo lắng báo cáo với Hội Đồng Dân Tộc ( Ban Lãnh Đạo Trung Uơng Đảng) rằng ựảng này chỉ còn chiếm 5% trong các cơ quan ựầu não của nhà nước, và ựề nghị phục hồi lại vị trắ trước ựây của Falanga. Vì yêu cầu này, Areze bị Franco sa thải.

Vào năm 1957, sau khi chuẩn bị ựầy ựủ ựiều kiện, tướng Franco thực hiện một bước ngoặt quan trọng quyết ựịnh từ chế ựộ phát xắt ựến nền chuyên chắnh quân sự . Franco chuyển chỗ dựa của mình từ ựảng Falanga sang giới quân sự và lực lượng cánh hữu của nhà thờ Thiên Chúa Giáo, ựược tập trung trong tổ chức Opuxdei. Falanga không còn ựược xem là chỗ dựa chắnh trị quần chúng tin tưởng của chế ựộ như mấy chục năm trước ựó. Một mặt, ựảng này ựã bị thoái hoá về chắnh trị - tinh

Chế ựộ phát xắt Trang 97 thần vì những quan hệ với ựảng quốc xã Đức và ựảng phát xắt Italia, ựến mức bản thân tên gọi "Falanga"bị xem như ựiều xấu hổ và sỉ nhục. Vì vậy chắnh phủ phải ựổi tên cho Falanga thành " Phong Trào Dân Tộc ". Mặt khác, Falanga trong quá trình tan rã ựã ựánh mất ảnh hưởng của mình và quần chúng ựảng viên liên tục rời xa nó. Nếu như trước ựây, theo nhân chứng của Aibl Plen, ựảng này có tổ chức tại mọi làng, bản, thì ngày nay nó ựã bị mất phần lớn những cơ ựảng ựầu tiên của mình :trong 9 nghìn làng ở Tây Ban Nha có tới 5-6 nghìn làng không còn tổ chức của ựảng này.

Việc cách ly dần dần của Falanga khỏi các cơ quan nhà nước ựược thể hiện rõ ràng nhất trong hai lần cải tổ nội các chắnh phủ . Trong cuộc cải tổ lần thứ nhất (vào năm 1962) số lượng các tướng lĩnh tăng từ ba người lên bảy người (26-105); ựồng thời Franco sa thải một loạt các phần tử của ựội cận vệ Falanga cũ, trong ựó có Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng Thành Phố và Bộ Trưởng Bộ Thông Tin Ariax Xalgado.

Hoxe Garxia ựã viết về cuộc cải tổ nội các này như sau: " Trong 18 bộ của chắnh phủ cũ có tới 8 bộ bị thay ựổi. Trong chắnh phủ năm 1957, Falanga giữ ba bộ chắnh thức thì nay chỉ còn một bộ . Phần lớn các bộ trưởng là những ựại diện của tổ chức Opux Dei, ngoài ra trong chắnhd phủ còn ựược bổ sung thêm năm tướng lĩnh và hai thuỷ sư ựô ựốc. Điểm dặc biệt nhất là trong chắnh phủ mới, Đại Tướng Munox Grandec ựược bổ nhiệm chức Phó Thủ Tướng chắnh phủ. Cựu chỉ huy Quân Đoàn Xanh trở thành người lãnh ựạo nhà nước thứ hai sau Franco."(20-454)

Cuộc cải tổ nội các lần thứ hai vào năm 1965 cũng nhằm ựánh vào Falanga. Franco tăng ảnh hưởng của giới tư bản tài chắnh; các Bộ Trưởng mới gồm:Bộ Trưởng Tài Chắnh Huxi Hoxe Expinoxa - phần tử tắch cực của Opux Dei, Bộ Trưởng Bộ Thương Mại Fauxtino Garxia Minho - cũng thuộc tổ chức Opux Dei và có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà băng, Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp Adolfo Ambrona - một ựại ựịa chủ, Bộ Trưởng Bộ Tư Pháp AtonioMaria Orion -i-Urkito - một trong những ựại diện có thế lực nhất của giới tư bản tài chắnh Tây Ban Nha.

Những thực tế này cho thấy, chế ựộ Franco thực sự ựã thay ựổi chỗ dựa cơ bản của mình, bằng cách chuyển từ Falanga sang bộ phận quân sự của giới tư bản tài chắnh. Đồng thời những thực tế này cũng chỉ ra sự tan rã và ựổ vỡ của nền chuyên chắnh, bởi vì chỗ dựa cơ bản của nó- Falanga, ựảng ựiều hành và chỉ huy ựất nước - ựã bị thay thế. Tách ựảng phát xắt ra khỏi nhà nước, tức là phá vỡ chỗ dựa căn bản của nhà nước ựộc tài, và tiếp theo ựó, nhà nước này sẽ không tránh khỏi bị sụp ựổ hoàn toàn.

Chế ựộ phát xắt Trang 98 hiện trong nhà nước này. Đây không phải là sự so sánh ngẫu nhiên, mà xuất phát từ sự tương ứng sâu sắc giữa nhà nước phát xắt thế kỷ XX và nền phong kiến thời Trung Cổ .

1) Nếu như nền quân chủ phong kiến lấy nhà thờ làm chỗ dựa tư tưởng thì nhà nước phát xắt cũng có chỗ dựa tư tưởng là ựảng cầm quyền ựộc ựoán.

2) Nếu nhà thờ là ựại diện cho tinh thần phản ựộng trong nhà nước Trung Cổ, thì ựảng phát xắt cũng là ựại diện cho tinh thần phản ựộng trong nhà nước ựộc tài.

3) Giống như nhà thờ Trung Cổ có cơ quan ựặc biệt ựể theo dõi các ựối thủ tưtưởng và tà giáo dưới danh nghĩa Toà án Giáo Hội, ựảng phát xắt cũng có cơ quan tư tưởng ựặc biệt ựể chống lại những kẻ thù của "nhà nước và dân tộc "trên danh nghĩa an ninh quốc gia và kiểm duyệt phát xắt tổng thể .

4) Giống như nền quân chủ phong kiến dựa trên chắnh sách cưỡng ép kinh tế, cương ép chắnh trị, nền kinh tế của nhà nước phát xắt cũng ựược củng cố trên chắnh sách cưỡng ép chắnh trị thuần tuý : trong cả hai trường hợp, người công nhân ựều bị xem là sở hữu của nhà nước và có nghĩa vụ phải phục tùng nhà nước.

5)Giống như trong bước quá ựộ từ chế ựộ phong kiến ựến xã hội tư sản, nhà thờ bị cách ly khỏi nhà nước( ựiều mà mọi cuộc cách mạng tư sản vẫn làm), bước quá ựộ từ chuyên chắnh phát xắt ựến nền dân chủ cũng ựòi hỏi có sự tách rời của ựảng ựộc tài khỏi nhà nước.

Aỏ tưởng của một bộ phận trắ thức quốc gia rằng, chế ựộ phát xắt sẽ tiến dần ựến nền dân chủ không ựược thể hiện ở Italia cũng như ở Tây Ban Nha. Kinh nghiệm cho thấy nhà nước phát xắt không thể tự dân chủ hoá hay "tự do hóa" (một thủ ựoạn mà Franco thường tuyên cáo trong giai ựoạn cuối ựời ông).Từ nhà nước phát xắt ựến nền dân chủ chỉ tồn tại một con ựường duy nhất - ựó là sự sụp ựổ của chế ựộ phát xắt. Thời ựiểm quan trọng nhất trong quá trình này là, sự tách rời của ựảng khỏi nhà nước và bước chuyển tiếp ựến cơ cấu ựa dảng.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)