VI. Mối liên quan giữa các cơ cấu trong cấu trúc nhà nước ựộc tài.
4. Thường xuyên cần thiết mối ựe dọa quân sự từ bên ngoài.
Cần có cách giải thắch thỏa ựáng, khi mọi quyền lợi cá nhân bị hy sinh cho nhà nước và việc ựàn áp, khủng bố thường xuyên xảy ra. Từ ựó dẫn ựến phải có những nguyên nhân bên ngoài không thể bàn cãi.
Thời gian ựầu, nhà nước ựộc tài ựang phải thanh toán các kẻ thù thực sự nên chưa cần tuyên truyền những nguy hiểm tưởng tượng. Nhà nước liên tục gây căng thẳng thêm cho sự cuồng tắn trong nhận thức chắnh trị bằng cách lôi kéo quần chúng chống lại một ựối tượng nào ựó. Ở Đức ựối tượng ựầu tiên là những người cộng sản, tiếp theo là những nhà dân chủ xã hội và cán bộ công ựoàn, và sau cùng khi mọi ựảng phái ựã bị tiêu diệt thì ựến lượt người Do Thái. Bằng mọi cách, bọn quốc xã nhồi nhét cho nhân dân Đức rằng, những người Do Thái trong nước và trên thế giới ựang có âm mưu chống lại nhân dân Đức. Mọi nguyên nhân tai họa của dân tộc hay cá nhân từng công dân Đức ựều ựược ựổ lên ựầu người Do Thái. Một chiến dịch tuyên truyền bài Do Thái toàn diện ựược tiến hành.
Trong môi trường bị ựầu ựộc này, giới tiểu tư sản thắ dụ như những người bán tạp phẩm, bắt ựầu nhìn thấy nguyên nhân những thất bại của mình trong việc cạnh tranh với các cửa hàng của người Do Thái; kẻ trắ thức không gặp may giải thắch những thất bại của mình bằng việc ganh ựua với các ựồng nghiệp Do Thái; người bác sĩ nhìn thấy số lượng con bệnh của mình sẽ tăng lên gấp bội nếu những phòng khám tư nhân của các bác sĩ Do Thái bị ựóng cửa...
Còn gì ựẹp hơn là sự cạnh tranh của những người Do Thái sẽ bị loại bỏ trên danh nghĩa một mục ựắch xã hội "cao cả" - giữ gìn trong sạch dòng giống dân tộc, cứu dân tộc khỏi một kẻ thù
Chế ựộ phát xắt Trang 70 số một! Nhưng ựể mối nguy hiểm này ựược xem như thật, quần chúng nhân dân cần ựược tham gia những cuộc ựàn áp người Do Thái. Sự cuồng tắn xã hội không thể căng thẳng thêm chỉ bằng cách dùng tuyên truyền thổi phồng một mối nguy hiểm tưởng tượng. Cần thiết phải ựể cho dân chúng tiếp xúc trực tiếp với mối nguy hiểm này và chuẩn bị một cuộc phản công nghiêm túc chống lại nó. Không phải ngẫu nhiên mà bọn quốc xã kéo dài việc giải quyết vấn ựề người Do Thái trong suốt thời gian cầm quyền, mặc dù ựã có thể hủy diệt hay trục xuất toàn bộ dân Do Thái ngay từ những năm 1935-1936. Nhà nước ựộc tài quốc xã luôn luôn cần có mối nguy hiểm nào ựó, ựể lợi dụng vào ựó mà giữ tình trạng chắnh trị căng thẳng và liên tục ựòi hỏi nhân dân phải hy sinh.
Nhà nước ựộc tài Tây Ban Nha cũng sử dụng nguyên tắc này. Mặc dù ựã hơn ba mươi năm trôi qua kể từ khi cuộc nội chiến kết thúc và mọi cái ựều ựã ựổi thay, cho ựến phút chót chắnh quyền vẫn chia dân chúng thành người thắng, kẻ thua và thổi phồng lòng căm thù giữa họ .
Sau một cuộc nội chiến tàn khốc, thông thường một nhà nước dân chủ cần phải thi hành những biện pháp làm giảm dần các mâu thuẫn vì hòa bình dân tộc, bởi ngọn lửa của cuộc nội chiến ựe dọa hủy diệt nhà nước này. Đối với nhà nước ựộc tài thì ngược lại, linh hồn của cuộc nội chiến cần thiết tồn tại. Vì bản thân cấu trúc nhà nước ựộc tài là khủng bố và không thể tồn tại nếu không khủng bố, và ựể khỏi bị tan rã, nhà nước cần phải tìm ựối tượng cho sự khủng bố này (vì một bộ máy khủng bố, mà không khủng bố thì sẽ bị tan rã).
Khi nào những nguy hiểm bên trong ựã bị mai một, nhà nước phát xắt liền dùng ựến mối ựe dọa bên ngoài. Một nước láng giềng hay một số nước nào ựó, với hệ tư tưởng khác, sẽ bị tuyên bố là mối ựe dọa thực sự . Và ựể loại bỏ ựược "mối ựe dọa" này, nhà nước phát xắt tăng cường vũ trang quân sự và xiết chặt hơn nữa ựời sống chắnh trị . Những mối ựe dọa trong và ngoài thường ựược xem là liên quan nhaụ Thông thường mối ựe dọa bên ngoài ựược sử dụng như nguyên nhân ựể ựàn áp lực lương bên trong nào ựó. Các lực lượng này bị buộc tội là bè lũ gián ựiệp cho những nước mà nhà nước phát xắt xem là mối ựe dọa bên ngoài.
Thắ dụ, nước Đức - Hitler, trong một thời gian dài tuyên bố "chủ nghĩa Bônsevic" là mối ựe dọa bên ngoài, có nguy cơ tràn ngập Âu Châu và nuốt tươi nước Đức. Sau khi ựiều ựó ựã ựược công nhận, dễ dàng có thể tấn công những lực lượng mácxắt trong nước (cộng sản và xã hội dân chủ).
Phát xắt Italia nhìn thấy mối ựe dọa bên ngoài là chế ựộ"tài phiệt" Anh và Pháp. Do ựó chúng tiến hành công kắch nền dân chủ tư sản, còn ở trong nước thì mở cuộc tấn công ựiên cuồng chống những kẻ tôn thờ "giới tài phiệt phương Tây". Thắ dụ vào năm 1938 ở Italia, ựã triển khai chiến dịch chống "ảnh hưởng ngoại lai" và "tác phong tư sản". De Xtefan, một trong những kẻ ủng hộ tắch cực nhất cho chắnh sách của chế ựộ phát xắt ựã viết như sau: "Còn rất nhiều vấn ựề phải xem xét trong lĩnh vực nhập khẩu phi vật chất mà chúng ta thu nhập ựược: cách suy nghĩ, cách sống, tác phong ngoại laị.. Chế ựộ phát xắt cần phải kiểm soát không chỉ riêng vấn ựề nhập khẩu hàng hóa, mà cả tư tưởng và cách sống." (44-112)
Thông qua mối ựe dọa bên ngoài, nhà nước ựộc tài "bắn một mũi tên trúng hai ựắch": thứ nhất, gây nỗi kinh hoàng cho nhân dân, bắt họ phải ựoàn kết xung quanh nhà nước; thứ hai, tạo ựiều kiện thắch hợp ựể cách ly và tiêu diệt ựối thủ chắnh trị nào ựó. Sự thống nhất nhân dân, trong nhà nước ựộc tài, ựược hình thành trên nỗi lo sợ không chỉ từ bộ máy khủng bố của nó mà còn từ những nguy hiểm bên ngoài, ựã bị nhà nước thổi phồng và nhồi nhét thành công cho nhân dân, thông qua tuyên truyền ựộc ựoán.
Nhà nước ựộc tài luôn luôn cần có mối ựe dọa nào ựó từ bên ngoài, không phụ thuộc là phắa bắc hay nam, ựông hay tây.
Chế ựộ phát xắt Trang 71