D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.
6. Những cơ sở kinh tế của nhà nước phát xắt.
Thật sai lầm nếu nghĩ rằng, việc tập trung quyền lực tuyệt ựối trong tay nhà nước phát xắt không liên quan gì ựến vấn ựề kinh tế. Một thượng tầng kiến trúc tập trung tuyệt ựối không thể dựa trên hạ tầng cơ sở phân rã; thượng tầng kiến trúc ựộc tài ựòi hỏi một nền kinh tế ựộc tài do nhà nước kiểm soát triệt ựể .
Không cần xóa bỏ sở hữu cá thể hình thức ựối với công cụ sản xuất, nhà nước phát xắt là người ựiều hành nền kinh tế quốc dân. Nhà nước xác ựịnh những vấn ựề như sau trong nền kinh tế:
a/ Phương hướng của nền kinh tế - sản xuất ựể phục vụ cuộc chiến tranh tương lai hay cho nhu cầu tiêu dùng; nền kinh tế quốc dân có liên kết với các nước khác hay không, hay sẽ xây dựng trên nguyên tắc tự cung tự cấp.
b/ Cấu trúc sản xuất - sẽ sản xuất cái gì, số lượng bao nhiêu. Người sản xuất phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu của nhà nước.
Chúng ta hãy lấy thắ dụ về những luật lệ nông nghiệp trong nhà nước quốc xã. Tất cả ựiền chủ nhận kế hoạch sản xuất từ nhà nước, nhà nước xác ựịnh cho những người này phải sản xuất bao nhiêu khoai tây, sữa, trứng, thịt... ựồng thời ựịnh giá sản phẩm mà họ phải bán cho nhà nước. Họ không ựược bán sản phẩm của mình cho ai khác ngoài nhà nước. Như vậy trên thực tế, nhà nước là người
Chế ựộ phát xắt Trang 91
ựiều hành thực sự nền kinh tế, còn những người sản xuất chỉ là những ông chủ hình thức.
c/ Nhà nước can thiệp vào quyền thừa kế gia sản - ở Đức với sắc luật về "quyền thừa kế ruộng ựất" ban hành ngày 29-9-1933, gần 5 triệu rưỡi ựiền chủ, mỗi người có ắt nhất là 10 hecta ruộng ựất, ựược tuyên bố là có toàn quyền sở hữu. Những ruộng ựất này không chỉ con trưởng ựược thừa kế, mà trước hết phải là người ựược nhà nước phát xắt công nhận là xứng ựáng (tất nhiên là về mặt chắnh trị) .
Valter Đare viết, "Theo hướng dẫn của Bộ Nông Nghiệp, nếu không có người thừa kế xứng ựáng, quyền sở hữu gia sản của ựiền chủ có thể bị tước bỏ và chuyển giao cho một cán bộ phụ trách nông nghiệp nào ựó. Điều luật ngặt nghèo này ựã bắt buộc những người nông dân phải giữ gìn phẩm giá của mình." (13 -223)
Nhà nước quốc xã cũng ựặt toàn bộ nền kinh tế công nghiệp dưới sự kiểm soát của mình. Nó nhà nước hóa Ban lãnh ựạo và ựiều hành công nghiệp, không chỉ thể hiện bằng việc thành lập các ban quản lý chịu sự chỉ ựạo của bọn quốc xã sừng sỏ, mà còn trong việc sử dụng phần lớn lợi nhuận cho vũ trang quân sự và những mục ựắch có lợi cho nhà nước khác.
Trong lời phát biểu trước công nhân các nhà máy công nghiệp quân sự ngày 10-12-1944, Hitler ựã nói về vấn ựề này như sau:
"Tôi lấy một thắ dụ, các nhà tư sản Anh có thể ựóng góp 76, 80, 85, 100, 160 phần trăm lợi tức công nghiệp cho vũ trang quân sự .
... Tôi nghĩ rằng, ựối với chúng ta chỉ cần 6 phần trăm, thậm chắ từ 6 phần trăm này chúng ta có thể thu ựược một nửa, và nửa còn lại người ta cần phải ựưa cho chúng ta những bằng chứng là ựã ựược sử dụng vì lợi ắch của cộng ựồng dân tộc. Điều này có nghĩa là, cá nhân không có quyền dùng những cái mà ựáng lẽ phải giành cho nhà nước. Nếu cá nhân sử dụng phần ựó một cách có suy nghĩ thì ựiều ựó ựáng hoan nghênh, còn ngược lại cần phải có sự can thiệp của nhà nước quốc xã." (128- 379)
Hệ thống hợp tác xã nông nghiệp là ựòn bẫy quan trọng nhà nước quốc xã sử dụng ựể kiểm soát nền kinh tế nông nghiệp. Các hợp tác xã này ựược hình thành ngay từ năm 1933. Vào năm 1939, số lượng các hợp tác xã ựã ựạt tới 45545 ựơn vị. 73 phần trăm sản phẩm sữa, 61 phần trăm sản lượng trứng và phần lớn sản phẩm nông nghiệp là do các hợp tác xã này sản xuất.
Việc can thiệp thô bạo của nhà nước vào quyền sở hữu ựược thể hiện bằng sắc luật tịch thu tài sản của những công dân sống tỵ nạn ở nước ngoài và có quan ựiểm chống ựối chế ựộ . Điều luật này tồn tại trong tất cả các nhà nước phát xắt. Thắ dụ, biệt thự mùa hè của Ainstain tại Capute cùng với phần
Chế ựộ phát xắt Trang 92 ựất quanh ựó bị chắnh quyền Pruxia tịch thu theo "Sắc Lệnh Quốc Xã về thu hồi sở hữu của những người cộng sản và kẻ thù của nhà nước" ban hành vào năm 1933.
d/ Điều hành ựộc ựoán sức lao ựộng quốc dân - tại nước Ytalia phát xắt, chắnh sách này ựược thực hiện hóa thông qua hệ thống nghiệp ựoàn. Và sau ựó, chắnh sách này cũng ựược áp dụng ở Tây Ban Nha (thông qua "Các Công Đoàn Thăng Tiến"). Ở Đức, vai trò tương tự cũng ựược Mặt Trận Lao Động Đức ựảm nhận. Thông qua hệ thống nghiệp ựoàn, nhà nước thiết lập sự kiểm soát toàn diện của mình ựối với giai cấp công nhân, ựồng thời cấm họ không ựược bãi công. Bằng cách ựó, nhà nước bắt buộc giai cấp công nhân phải phục vụ cho những lợi ắch của nó. Nhà nước không chỉ cấm công nhân không ựược bãi công, mà còn bắt họ phải làm việc cho nó, phục vụ cho những tham vọng của nó. Vấn ựề này cần phải hiểu thật cặn kẽ. Đây không chỉ ựơn giản tiêu diệt khả năng phản kháng của công nhân, làm cho họ không còn có khả năng bãi công - ựiều ựó nền chuyên chắnh quân sự thông thường vẫn làm, mà là thâu tóm giai cấp công nhân vào các tổ chức quần chúng quốc gia, và thông qua những tổ chức này, "thu hút" họ về phắa nhà nước ựể kiểm soát họ chặt chẽ hơn. Nói cách khác, không cần thể hiện những quyền lợi thực sự cho giai cấp công nhân, nhà nước phát xắt vẫn ựứng ra ựại diện cho họ và trở thành ông chủ ựộc ựoán của sức lao ựộng.
Nói gọn hơn, trong lĩnh vực kinh tế nhà nước phát xắt thiết lập hệ thống lao ựộng gần giống như của chế ựộ phong kiến. Hệ thống này ựược ựặc trưng bằng những dấu hiệu: trên thực tế, nhà nước cai quản phương tiện sản xuất và sức lao ựộng của xã hội; bãi bỏ quyền tự do lao ựộng và thay thế bằng chắnh sách lao ựộng cưỡng ép kinh tế ngoại lệ . Hay là, từ cưỡng ép kinh tế thuần túy của xã hội tư sản tự do, chế ựộ phát xắt quay trở lại với hệ thống cưỡng bức chắnh trị và kinh tế ngoại lệ của chế ựộ phong kiến.
Nhờ ựó, chế ựộ phát xắt ép buộc ựược những người lao ựộng làm việc trong mọi ựiều kiện, không ựếm xỉa gì ựến quyền lợi của họ . Họ trở nên gần như một ựội quân lao ựộng của nhà nước. Mọi biểu hiện không phục tùng sẽ bị trừng phạt nặng nề, bị xem là ựào ngũ hay phản bội.
Do sự thống trị của nhà nước ựối với sức lao ựộng, công nhân không có quyền lựa chọn công việc theo bậc thợ và nghề nghiệp của mình, nếu ựiều ựó không có lợi cho nhà nước. Thắ dụ, bọn phát xắt Đức tước bằng của các tất cả các họa sĩ hiện ựại, cấp cho họ sổ lao ựộng, bắt họ làm việc như những người ựào ựất thông thường; ựồng thời buôn bán những tác phẩm của họ trên thị trường thế giới. Với việc bãi bỏ quyền tự do lao ựộng và thiết lập hệ thống cưỡng bức kinh tế ngoại lệ, nhà nước phát xắt ựã loại bỏ ựược nạn thất nghiệp, giống như không có những người thất nghiệp trong chế ựộ phong kiến hay trong các trại tập trung.
Chế ựộ phát xắt Trang 93 Thông thường, người ta giải thắch tiềm năng kinh tế "thần kỳ" của chế ựộ quốc xã bằng sự phát triển ựiên rồ của nền công nghiệp, quốc phòng. Điều này hoàn toàn ựúng, nhưng vẫn chưa phải là nguyên nhân thực sự của vấn ựề. Bởi vì trên cơ sở giải thắch như thế có thể ựặt một câu hỏi ngược lại: bằng cách nào ựể chế ựộ phát xắt có thể chi những khoản ngân sách khổng lồ cho quân sự ? Tại sao nền dân chủ tư sản thông thường không thể hoặc không cho phép những hành ựộng tương tự ? Trả lời những câu hỏi này sẽ không tránh khỏi dẫn chúng ta ựến với những nguyên tắc kinh tế chung của nhà nước phát xắt, mà nguyên tắc cơ bản là bắt xã hội quay trở lại với hệ thống cưỡng ép ngoại lệ: nhà nước cưỡng ép người công nhân làm việc bằng cách dùng tòa án ựe dọa; ấn ựịnh thời gian lao ựộng; ấn ựịnh mức lương thu nhập; cấm người công nhân không ựược tự do bỏ việc; cấm không ựược bãi công: bắt làm việc theo ca kắp; cấm không ựược bỏ ựi tìm việc làm ở các nước khác,v.v... Nói gọn hơn, nhà nước ựơn phương khống chế mọi ựiều kiện lao ựộng của người công nhân, ựặt họ vào vị trắ như của một người tù.
Để có thể hiểu rõ cơ cấu bãi bỏ nạn thất nghiệp (ở Đức vào năm 1933, con số này kên tới 5,5 triệu người), ta cần nhớ lại là nhà nước phát xắt có thể luôn luôn giữ mức sống rất thấp và vẫn liên tục tăng cường sản xuất. Thông qua bộ máy khủng bố và hệ thống tổ chức quần chúng quốc gia, nhà nước làm tiêu tan mọi ý ựồ chống ựối ngay từ khi còn trứng nước; còn thông qua tuyên truyền toàn diện và ựộc ựoán, nó "thuyết phục" ựược cho chắnh sách kinh tế ựúng ựắn của mình.
Một khi lao ựộng ựã là bắt buộc, giá trị sức lao ựộng ựối với nhà nước phát xắt không còn là vấn ựề lưu tâm. Nhờ ựó, nhà nước này luôn có trong tay sức lao ựộng vô hạn và rẻ mạt. Do ựó, khác với chế ựộ tư sản tự do, nó có thể dùng những sức lao ựộng khổng lồ cho những nhà máy không có lợi ắch kinh tế, nhưng có giá trị quân sự quan trọng; nó có thể xây dựng nền kinh tế tự cung tự cấp dù tốn kém hơn nhiều so với khi sử dụng các nguyên liệu nhập ngoại. Kết quả là, trong nhà nước phát xắt, một nền kinh tế quân sự hiện ựại nhất ựược phát triển, ựiều mà các nhà nước tư sản truyền thống thậm chắ không dám mơ ước.
Tại hội nghị các nhà kinh tế nói tiếng Pháp năm 1938, Rapard ựã có những suy nghĩ rất sâu sắc về nền kinh tế quốc xã: "Nếu chúng ta công nhận rằng, tiêu chuẩn ựể ựánh giá thành công sức là sức lao ựộng lớn nhất cho một thu nhập nhỏ nhất, thì thắ nghiệm của người Đức là một lễ khải hoàn; nhưng nếu chúng ta xem giá trị của một hệ thống kinh tế ựược ựo bằng mức thu nhập lớn nhất từ một sức lao ựộng nhỏ nhất, thì ựiều ựó sẽ bị ựổ vỡ hoàn toàn... Người ta nói rằng, nền kinh tế tự cung tự cấp của Đức ựã tiêu diệt ựược nạn thất nghiệp; và cả ựiều này cũng không làm chúng ta ngạc nhiên vì trong nhà tù thì làm gì có người thất nghiệp." (155-57)
Chế ựộ phát xắt Trang 94