VI. Mối liên quan giữa các cơ cấu trong cấu trúc nhà nước ựộc tài.
2. Tuyêntruyền trắng trợn.
Trong nhà nước ựộc tài, diễn ựàn, ựài phát thanh, phim ảnh, nhà hát, văn học, các tổ chức quần chúng... ựều bị ựặt dưới sự thống trị toàn diện của nhà nước; mặt khác do không tồn tại xu hướng chắnh trị ựối lập, cho phép nhà nước này thực hiện một kiểu tuyên truyền ựộc ựoán. Tuyên truyền không tránh khỏi trở thành chủ soái tuyệt ựối của nhà nước, ựưa tin tức và phân tắch các sự kiện theo một chiều duy nhất. Thông qua cưỡng ép một cách hệ thống, tuyên truyền mê hoặc quần chúng và kết hợp với sự khủng bố, làm nên những ựiều kỳ dị . Tuyên truyền có thể tạo nên một "sự thật thứ hai", và mặc dù ựó chỉ là ảo tưởng và nằm trong khuôn khổ những lời hứa hão. "Sự thật" này ựược quần chúng công nhận là thực sự, còn sự thật thực sự thì bị xem như không thực và vô nghĩa. Bằng cách nhồi nhét kiên trì, liên tục và duy nhất một thứ tư tưởng, tuyêntruyền biến tư tưởng này thành huyền thoại trước mắt nhân dân, dù không có cơ sở. Không phải ngẫu nhiên mà tại Đại Hội Đảng ở Niurnberg năm 1936, Gobelx ựã nêu khẩu hiệu: "Tuyên truyền ựã giúp chúng ta giành ựược chắnh quyền.
Tuyên truyền sẽ giúp chúng ta giữ vững chắnh quyền.
Tuyên truyền sẽ giúp chúng ta chiến thắng toàn thế giới."(90-153)
Trước ựó 10 năm trong Cuộc Chiến Đấu Của Tôi, Hitler ựã giành vị trắ ựặc biệt cho công tác tuyên truyền: "Bằng cách tuyên truyền kiên trì và liên tục, ta có thể khiến một dân tộc xem thiên ựường là ựịa ngục và ngược lại, một cuộc sống cơ cực nhất thành thiên ựường." (90-257) Nhưng ựiều ựó chỉ có thể thực hiện ựược trong nhà nước ựộc tài, nơi mà phản tuyên truyền và thông tin khách quan hoàn toàn không thể có. Trong nền dân chủ tự do truyền thống, tuyên truyền của nhà nước (và không phải là duy nhất) không thể có ựược sức mạnh ghê gớm như vậy, vì nếu nó có ý ựịnh "khiến một dân tộc xem thiên ựường là ựịa ngục và một cuộc sống cơ cực nhất thành thiên ựường", thì ngay lập tức sẽ bị diễn ựàn ựối lập vạch mặt.
Tại ựây, diễn ựàn ựối lập ựứng ra ựại diện và bảo vệ quyền lợi cho xã hội một cách khách quan, ựại diện cho nguyện vọng xã hội, và trong nền dân chủ tư sản, những nguyện vọng này thường không trùng hợp với nguyện vọng của nhà nước.
Trong chế ựộ ựộc tài phát xắt, ựiều này hoàn toàn không thể xảy rạ ở ựây, nhà nước cũng ựồng thời là ựại diện cho nhân dân, xã hội, quê hương, dân tộc, tiến bộ, công bằng... không có sự
Chế ựộ phát xắt Trang 67 khác nhau giữa nguyện vọng của nhà nước và xã hội, vì không tồn tại nguyện vọng xã hội công khai.
Do có quyền thống trị, nguyện vọng nhà nước trở thành nguyện vọng xã hội, còn nguyện vọng thực sự của xã hội thì không ựược phép thể hiện công khai, mà chỉ lan truyền kắn ựáo, thông qua những câu chuyện tiếu lâm chắnh trị, những lời ựồn ựại...
Chúng ta có thể lấy những trắch dẫn minh họa cho kết luận trên trong hồ sơ của tòa án Niurnberg:
"Do kiểm soát chặt chẽ diễn ựàn, ựài phát thanh... từ năm 1933, nhân dân Đức ựã bị ảnh hưởng nặng nề của tuyên truyền quốc xã; và không chỉ công kắch thù ựịch, mà bất kỳ công kắch nào cũng ựều bị cấm ựoán. Quyền tự chủ và tư duy tự do hoàn toàn không thể có," và, "Chắnh phủ quốc xã có ý ựịnh thống nhất nhân dân theo ựường lối chắnh trị của mình bằng cách sử dụng tuyên truyền cưỡng ép. ở Đức có hàng loạt phóng viên ựược tuyển chọn với nhiệm vụ kiểm soát và gây ảnh hưởng ựối với diễn ựàn, ựài phát thanh, phim ảnh, nhà xuất bản... mọi thú vui, nghệ thuật và văn hóa. Tất cả những phóng viên này phục tùng Bộ Tuyên Truyền Và Giáo Dục Nhân Dân, ựứng ựầu là Golbelx; kết hợp với tổ chức tương ứng trong Đảng Công Nhân Quốc Xã và Ban Văn Hóa Quốc Gia, chịu trách nhiệm sự kiểm soát này...
Rozenberg, với danh nghĩa ựại diện cho ựảng quốc xã, giữ vai trò lãnh ựạo công tác tuyên truyền học thuyết quốc xã, còn... Fritre cùng Gobelx thực hiện nhiệm vụ tương tự dưới danh nghĩa các tổ chức nhà nước."(90-322)
Ở ựây cần nhấn mạnh một tình tiết, mà mới thoạt nhìn có vẻ như không mấy quan trọng là, Ủy Ban Văn Hóa Tối Cao bao gồm bảy ban, thâu tóm toàn bộ cuộc sống tinh thần xã hội - phim ảnh, nhà hát, hội họa, ựiêu khắc, kiến trúc, nhạc thơ, khoa học... - nằm dưới sự chỉ ựạo trực tiếp của Bộ Tuyên Truyền.
Tất nhiên ựiều ựó chưa thể nêu bật ựược bức tranh toàn cảnh của tuyên truyền tổng thể . Tắnh chất tổng thể của tuyên truyền ựược thể hiện rõ ràng hơn trong bộ máy về công tác này, rằng mọi tổ chức và công sở ựều bắt buộc phải tham gia tuyên truyền. Ngoài các cơ quan tuyên truyền ựặc biệt - Bộ Tuyên Truyền, các cơ
sở ấn loát, diễn ựàn, ựài phát thanh - tuyên truyền còn ựược tiến hành bởi bộ máy ựảng và nhà nước, các tổ chức quần chúng, các hiệp hội phụ nữ, trắ thức... Tuyên truyền ựộc ựoán ựược thực hiện thông qua mọi tổ chức, công sở và trở thành tuyên truyền tổng thể, còn các tổ chức quần chúng và công sở bị biến thành công cụ của nó.
Tương tự như "do thám tổng thể", nhà nước không cần thành lập bộ máy tuyên truyền ựặc biệt, mà sử dụng ngay những tổ chức và công sở quốc gia vào mục ựắch này. Mọi tổ chức, hiệp hội, cơ sở nghiên cứu... ngoài công việc chắnh ựều phải tham gia công tác tuyên truyền và "do thám tổng thể" .
Những nguyên tắc cơ bản ựặc biệt của tuyên truyền trong những ựiều kiện của nhà nước phát xắt là:
1. Chỉ thông báo những tin tức có lợi cho chế ựộ, giúp chế ựộ chiếm ựược lòng tin của xã hội. 2. Những tin tức không có lợi sẽ gây ảnh hưởng xấu ựến chế ựộ . Thắ dụ, diễn ựàn thế giới trong nhiều năm ựã viết về các trại tập trung ở Đức và những tội ác của bọn SS và Zetapo. Chỉ riêng báo chắ và ựài phát thanh Đức là không nói gì ựến chuyện này.
Trong nhật ký của mình (1.5.1942), Gobelx viết: "Tin tức chắnh trị là vũ khắ quân sự . Ý nghĩa của chúng ựể thúc ựẩy chiến tranh, chứ phải ựưa thông tin". (147-210)
3. Nếu cần ựưa những tin tức không có lợi trong trường hợp không thể im lặng, thì những tin tức này ựã bị bóp méo, ựến mức khó nhận ra sự thật.
Chế ựộ phát xắt Trang 68
5. Tuyên truyền ựược ựặt trước thông tin, nghĩa là thông báo sự kiện nào ựó xuất phát từ ý nghĩa chắnh trị của nó.
6. Khi bắt buộc phải tỏ ra khách quan, phải ựưa nhiều thông tin cụ thể hơn, thì tắnh "khách quan" này bị biến thành nguyên nhân phụ, ựể tự phân tắch tuyên truyền, như công cụ tìm hiểu "sự thật" cho quần chúng.
Fritre, người xếp thứ hai sau Gobelx trong hệ thống tuyên truyền quốc xã từng nói: "...Con người có thể tuyên truyền bằng mọi phương tiện; có thể nói dối trước sự thật hiển nhiên, ựơn giản là ựặt những thực tế ra ngoài bối cảnh tổng quát của chúng và tách ựối tượng ra khỏi nhận thức của họ về toàn bộ sự thật." (146-270)
Tuy nhiên còn tồn tại một lĩnh vực mà tuyên truyền ựộc ựoán của nhà nước phát xắt không còn giữ ựược sức mạnh vốn có, ựó là công tác tuyên truyền ở nước ngoài. Tại ựây, tuyên truyền của nhà nước ựộc tài không còn có thể ựộc ựoán, mà phải cạnh tranh trong cùng những ựiều kiện với các ựối thủ của mình. Lúc này, tuyên truyền ựộc tài ựứng trước những khán giả biết suy nghĩ và công kắch. Do ựó nó phải thay ựổi công thức, phải từ bỏ kiểu cách cảnh sát, ựe dọa, từ chối sự giả mạo là không thể sai lầm. Cùng với những ấn phẩm trong nước, nhiều tờ báo và tạp chắ bằng tiếng nước ngoài ựược xuất bản...
Nhưng cuối cùng thì trò lừa bịp này cũng phải bị ựổ vỡ, vì nó dựa trên sự lừa dối trắng trợn. Và dầu sao, thế giới cũng có những nguồn thông tin riêng của mình - ựó là các nhà báo và những phóng viên ựiện tắn, những người không dễ gì có thể bị gạt.