IV. Tư duy uy tắn với sự sùng bái lãnh tụ dân tộc
2. Biến nhân dân thành quần thể không tắnh cách.
Rõ ràng, Hitler ựã ựược tôn thờ như thần tượng. Theo lời Hamsic: "Niềm say mê cuồng nhiệt ựối với ông ta ựã ựạt tới ựỉnh ựiểm, mà không một nhà tiên tri tôn giáo nào dám mong ước." (125) Albert Speer, trong hồi ký viết tại nhà tù Spandaux, khẳng ựịnh rằng nhân dân "bị ông ta mê hoặc, như chưa từng có dân tộc nào trong lịch sử bị mê hoặc ựến mức ựó." (125). tất cả những ựiều này là sự thật. Rất nhiều tài liệu khẳng ựịnh như thế.
Tất nhiên khả năng ựó của Hitler là do chế ựộ ựộc tài mang lại. Trong chế ựộ ựộc tài không tồn tại xu hướng ựối lập, các ựảng phái ựối lập, không cho phép công kắch, ý kiến xã hội khác với nhà nước; ngược lại, mọi phương tiện tuyên truyền (diễn ựàn, ựài phát thanh, phim ảnh, nhà hát...) ựều ựồng loạt tô vẽ cho sự thông thái của ựảng quốc xã và lãnh tụ ựảng. Đây là cách giải thắch khoa học cơ bản cho việc tôn thờ Hitler vì một nhân cách chắnh trị không thể không liên quan ựến hệ thống chắnh trị ựược thiết lập.
Một vài tác giả giải thắch khả năng ựặc biệt này của Hitler bằng nghệ thuật hùng biện của ông ta và bản thân ông ta cũng tin như thế. Những ựúc kết của Hitler về vấn ựề này là:
1.Lãnh ựạo quần chúng "là nghệ thuật theo ý nghĩa ựúng ựắn nhất của từ này. Và cũng giống như mọi nghệ thuật khác, cái hoàn hảo chỉ ựạt ựược bằng lao ựộng miệt mài." (90- 130)
2. "Tôi khuấy ựảo quần chúng và chưa ựi vào vấn ựề, trước khi họ bị biến thành quần thể ." (99- 131)
3. "Quần chúng như một ựộng vật, chỉ phục tùng bản năng của nó. Đối với quần chúng, lôgic và lý lẽ là hoàn toàn vô nghĩa." (99- 131)
Chế ựộ phát xắt Trang 52 Và ựây là nguyên văn lời bàn của Hitler về vấn ựề này với Rausing, Bắ Thư Khu ủy Đanxig: "Những ựối thủ của tôi nhìn tôi nghi ngờ. Họ tự hỏi một cách ghen tị: Làm thế nào mà con người này thành công ựược trước công chúng? Theo những người xã hội và cộng sản thì quần chúng là một thể ựộc ựoán, chặt chẽ. Quần chúng khống chế các phòng họp và lá những ông chủ trên ựường phố. Thế mà tự nhiên có một người chạm ựến và ngay lập tức sinh ra một phong trào quần chúng rộng lớn. Đây là ngẫu nhiên hay do sai lầm của quần chúng? Chúng ta hãy tha lỗi cho các ngài ựáng kắnh ựó, nhưng rõ ràng là họ ựi lạc vấn ựề. và bản thân chúng ta cũng phải trả giá cho những cách thức và biện pháp của chúng ta.
Quần chúng không có ựầu óc phê phán, ựiều này không cần bàn cãi, nhưng không phải theo cách hiểu của các nhà mácxắt và những kẻ ngốc nghếch của chúng ta. Quần chúng cũng có những cơ quan công kắch, chỉ có ựiều chúng khác với những cơ quan tương ứng của một con người. Quần chúng như một ựộng vật chỉ phục tùng bản năng của nó. Đối với quần chúng, logic và lý lẽ là hoàn toàn vô nghĩa. Nếu như tôi ựã thành công trong việc tạo ra một phong trào quần chúng rộng lớn nhất trong mọi thời ựại, là vì không bao giờ tôi sử xự mâu thuẫn với tâm lý của quần chúng và mạt sát những mẫn cảm của họ . Những mẫn cảm này có thể là nguyên thủy nhưng chúng luôn mang trong mình một sức mạnh thiên nhiên không ựổi. Khi quần chúng phải chịu ựựng những gì không thoải mái, như ở những giai ựoạn ựói kém hay lạm phát, họ không bao giờ còn có thể quên ựược nữa. Quần chúng có bộ máy cảm nhận và suy nghĩ ựơn giản. Tất cả những gì họ không hiểu ựều làm cho họ sợ . Chỉ khi tôi làm chủ ựược những quy luật tự nhiên, tôi mới có thể ựiều khiển ựược quần chúng. Người ta buộc tội tôi là ựã mê hoặc quần chúng. Những nhà tâm lý kinh nghiệm khuyên nên vỗ về quần chúng, giữ ho trong trạng thái mơ màng về quyền bình ựẳng. Không, thưa ngài, vấn ựề là phải làm ngược lại. Tôi chỉ có thể lãnh ựạo ựược quần chúng khi họ ựã bị mê hoặc mà thôi. Quần chúng thờ ơ là mối nguy hiểm ghê gớm nhất cho mọi thứ chắnh trị . Sự thờ ơ bảo vệ cho quần chúng, là nơi cư trú tạm thời, tắch lũy sức mạnh và sẽ bùng nổ những phản kháng bất ngờ, hoàn toàn không mong ựợi. Người lãnh ựạo nhà nước, mà không thi hành những biện pháp khẩn cấp, một khi thấy quần chúng ựã trở nên bình ựẳng, thì xứng ựáng ựưa ra tòa xét xử ...
Tôi mê hoặc quần chúng - Hitler nói tiếp - ựể từ ựó tạo ra những công cụ chắnh trị . Tôi thức tỉnh quần chúng, bắt họ tự nâng mình lên, trao cho họ chức năng và ý nghĩa. Người ta buộc tội tôi là, ựã khuyến khắch cả những thú tắnh thấp hèn nơi quần chúng. Hoàn toàn không phải như vậy. Nếu tôi tỏ ra thông minh trước quần chúng, họ sẽ không hiểu tôi; nhưng nếu tôi kắch thắch ựược những mẫn cảm mà họ có, họ sẽ chấp nhận ngay lập tức khẩu hiệu do tôi nêu ra. Trong một cuộc họp quần chúng không có chỗ cho nghĩa lý. Và vì tôi cần ựến môi trường này, bởi ựó là nơi bảo ựảm cho những lời nói của tôi có trọng lượng, tôi tập họp càng nhiều càng tốt những thắnh giả và biến họ thành một quần thể: Trắ thức cũng như công nhân. Tôi khuấy ựảo quần chúng và chưa ựi vào vấn ựề, trước khi họ bị biến thành quần thể - Hitler suy nghĩ một lát rồi nói tiếp - Tôi tự khẳng ựịnh rằng, trong nghệ thuật chinh phục quần chúng, không ai có thể sánh ựược với tôi cả, ngay cả Gobelx. Cái ựạt ựược bằng trắ khôn là lĩnh vực riêng của Gobelx. Nhưng ựiều khiển thực sự ựược quần chúng là ựiều không thể học ựược. Và ngài ựừng quên rằng, quần chúng càng ựông bao nhiêu, càng dễ ựiều khiển bấy nhiêu. Hỗn hợp quần chúng càng ựa dạng bao nhiêu: nông dân, công nhân,viên chức thì càng dễ mang ựặc thù quần thể bấy nhiêu. Sẽ không ựạt ựược gì trong cuộc họp những người có văn hóa, những ựại diện các tổ chức công ựoàn... Điều mà ngài khẳng ựịnh hôn nay bằng những giải thắch lôgắc, ngày mai sẽ bị phủ nhận với những minh chứng ựối ngược. Nhưng những gì mà ngài nói với nhân dân, khi họ ựã là một quần thể trong trạng thái dễ cảm nhận và hy sinh cuồng nhiệt, sẽ chịu ựược những công kắch lôgắc. Nhưng ngài chớ quên rằng, cũng như trong hệ thần kinh của một cá thể có
Chế ựộ phát xắt Trang 53 những ựiểm mà các bác sĩ không dám ựộng ựến, quần chúng có những chỗ ựau riêng không thể mạt sát. Một trong những ựiều tối kỵ này là các vấn ựề liên quan ựến lạm phát và ựói kém. Tôi có thể dễ dàng ựòi hỏi quần chúng những hy sinh to lớn, song ựồng thời phải chuẩn bị tinh thần cần thiết ựể giúp họ chịu ựựng.
... Ngài hãy làm tất cả những gì ngài muốn, nhưng ựừng nói với tôi thêm về mất giá hay lạm phát. Bởi vì quần chúng không thể phân biệt ựược sự khác nhau giữa chúng." (99-130. 132, 134)
Cái cho phép Hitler biến ựược nhân dân thành quần thể vô bản sắc, không biết suy nghĩ, không thể công kắch, là xuất phát từ nhà nước ựộc tài, chứ không phải từ khả năng hùng biện của ông ta. Nhà nước ựộc tài ựã làm cho nhân dân thành quần thể, tước ựi của họ các ựảng phái và tổ chức chắnh trị, diễn ựàn ựối lập, tắnh công khai, ý kiến xã hội, tự do bầu cử, cưỡng ép họ vào các tổ chức quần chúng quốc gia và ựặt những tổ chức này dưới sự kiểm soát tổng thể của nhà nước. Nhà nước ựộc tài ựã biến nhân dân thành quần thể, tiêu diệt mọi suy nghĩ, thị hiếu và tư tưởng của họ .
Như vậy ảnh hưởng ựặc biệt của Hitler ựối với quần chúng không phải là do tài hùng biện của ông ta, mà xuất phát từ bản chất của nhà nước ựộc tài. Và nếu cần phải ựánh giá thiên tài quái ựản Hitler thì ựó không phải là nghệ thuật lãnh ựạo quần chúng, mà là việc ựã tạo ra nhà nước ựộc tài.
Không phải bản thân nhà hùng biện, mà là chế ựộ chắnh trị này ựã biến các tầng lớp nhân dân khác nhau thành quần thể. Nếu trong một cuộc họp quần chúng lẫn lộn hàng chục nghìn công nhân, nông dân, nhà văn, kỹ sư, bác sĩ... là do họ bị các tổ chức quần chúng, mà trong ựó họ là thành viên và không thể không là thành viên, cưỡng ép ựến. Tất cả ựều hiểu rằng, sự tham gia của mình trong cuộc họp thể hiện tư cách chắnh trị và cấp trên nhìn vào ựó ựể ựánh giá quan ựiểm của họ . Đây là ựặc thù tự nguyện- cưỡng ép của chế ựộ phát xắt. Nhà nước ựộc tài thi hành khủng bố và kiểm soát tổng thể và toàn diện, ựến mức mọi công dân ựều sử xự ựúng như nhà nước mong muốn. Người ta ựã quen xem mọi hành ựộng của nhà nước là ựúng ựắn nhất, luôn luôn tán thành với chúng, không hề nghĩ là không ai cho phép họ sử xự khác hơn. Kết quả là họ bắt ựầu tự lừa dối rằng. luôn luôn hành ựộng một cách tự nguyện, trong chừng mực cưỡng ép và tự nguyện còn có thể dung hòa với nhau.
Hitler xem việc mê hoặc quần chúng là một trong những ựiểm cơ bản của nghệ thuật chinh phục quần chúng, nhưng cả ựiều này cũng chỉ là kết quả của nhà nước ựộc tài hơn là khả năng hùng biện của ông. Toàn thể nhân dân không thể bị mê hoặc nếu chế ựộ ựộc tài không ựược xây dựng. Chế ựộ này ựã sử dụng mọi công cụ tuyên truyền, cưỡng ép nhận thức của quần chúng một cách có hệ thống, theo một ựối tượng nhất ựịnh; ựồng thời mọi vấn ựề chỉ ựưa thông tin theo một chiều, phủ nhận và phỉ báng mọi ý kiến phản ựối. Sự thật, không một lãnh tụ chắnh trị nào có thể mê hoặc ựược quần chúng trong những ựiều kiện của nền dân chủ tự do, là một minh chứng hùng hồn rằng, nếu không có sự thống trị tuyên truyền thì không thể tồn tại những kẻ mị dân như Hitler, vì các ựảng và diễn ựàn ựối lập ngay lập tức sẽ vạch mặt và ựả kắch chúng. Nơi nào có công kắch và tiếng cười công khai, nơi ựó không thể có sự mê muội. Thực chất, bản thân Hitler cũng chỉ mê hoặc ựược quần chúng và biến họ thành quần thể hoang dại mãi sau khi nắm chắnh quyền và xây dựng bộ máy nhà nước của mình.
Trước khi Hitler tuyên bố là ựược thiên mệnh cử xuống làm Thống Lĩnh cho nhân dân Đức, rất nhiều người ựã tin như thế. Ngay từ năm 1933, khi Hitler mới chân ướt chân ráo lên nắm chắnh quyền, Fon Papen ựã tiên ựoán như sau: "Trong những thời kỳ khó khăn này, Thượng Đế nhân từ ựã gia ơn ựã ban cho nước Đức một lãnh tụ, ựể dẫn dắt nước Đức vượt qua mọi khó khăn nguy hiểm ựến tương lai hạnh phúc huy hoàng." (88- 397)
Chế ựộ phát xắt Trang 54 Các nhà thơ cũng sáng tác dựa trên tinh thần này. Đảng Quốc xã và Hitler khuyến khắch những tâng bốc vô ựộ, vì chúng nhìn thấy trong ựó công cụ thống nhất nhân dân ựể xây dựng sự thống nhất tinh thần- chắnh trị bền vững. Kết quả là không chỉ ựảng và nhân dân, mà ngay cả Hitler cũng tin vào "sự thật" này.
Trong vấn ựề này, những suy nghĩ của Ialmar Saht về Hitler tại tòa án Niurnberg rất tinh tế: "Tôi nghĩ rằng, ban ựầu ông ta không có những tắnh cách xấu xa như vậy; rõ ràng ông ta là nhà tư tưởng, mong muốn những ựiều tốt lành, nhưng dần dà ông ta trở thành nạn nhân cho sự tôn thờ của quần chúng nhân dân, bởi vì những kẻ làm tha hóa quần chúng ựều kết thúc bằng việc bị quần chúng tha hóa.
Những mối quan hệ tương tự giữa người lãnh ựạo và những người dưới quyền, dẫn ựến việc người lãnh ựạo bắt ựầu sai lầm phục tùng bản năng của quần chúng, ựiều mà tất cả những lãnh tụ chắnh trị cần phải tránh xa." (80- 164)