Sùng bái và trách nhiệm.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 57 - 59)

IV. Tư duy uy tắn với sự sùng bái lãnh tụ dân tộc

5.Sùng bái và trách nhiệm.

Hơn ai hết, nhà nước phát xắt nói nhiều nhất về trách nhiệm - trách nhiệm chắnh trị, lịch sử, tinh thần v.v... nhưng thực tế bản thân nó lại hoàn toàn vô trách nhiệm. Điều này có thể giải thắch dễ dàng.

Sau khi sát nhập với ựảng phát xắt, nhà nước trở thành chủ soái của toàn bộ ựời sống xã hội. Tất cả ựều phải có trách nhiệm trước nhà nước: các tổ chức quần chúng, các hiệp hội trắ thức, mọi công dân, mọi gia ựình...

Như vậy, nhà nước là chủ soái của tất cả, còn Đảng Công Nhân Quốc Xã là chủ soái của nhà nước. Tất cả ựều phải có trách nhiệm với nhà nước, kể cả xã hội công chúng, còn nhà nước phải có trách nhiệm trước Đảng Quốc Xã.

Nhưng, một khi nắm trong tay toàn bộ quyền hành và số phận của nhà nước và xã hội, ựảng quốc xã không còn phải chịu trách nhiệm trước bất cứ ai ngoài chắnh bản thân mình. Song thế nào là một ựảng chịu trách nhiệm trước bản thân mình, khi ựảng này ựược xây dựng trên nguyên tắc tập trung quan liêu? Điều ựó có nghĩa là ựảng này phải chịu trách nhiệm trước lãnh tụ cao nhất của mình. Chúng ta nhận ựược bức tranh toàn cảnh như sau về ựẳng cấp vô trách nhiệm: xã hội chịu trách nhiệm trước nhà nước, nhà nước- trước ựảng phát xắt, ựảng phát xắt- trước lãnh tụ của mình.

Do ựặc tắnh tập trung cao ựộ của ựảng và nhà nước phát xắt, tất cả ựều phải chấp hành mệnh lệnh và chỉ thị của cấp cao hơn. Đồng thời thói cơ hội cùng tham vọng quyền hành và tiền tài trong mọi cán bộ khiến kẻ ựó thêm bớt ắt nhiều trong khi thừa hành mệnh lệnh. Người cán bộ không thể từ chối không thi hành mệnh lệnh, mà chỉ có thể thực hiện thật tốt hay ắt ra là ở mức trung bình. Trường hợp từ chối không thi hành mệnh lệnh, người ựó sẽ bị loại ra khỏi "trò chơi" với lề luật hà khắc.

Chế ựộ phát xắt Trang 58 trách nhiệm cho cấp cao hơn. Khi phải trả lời trước tòa về tội lỗi của mình, tất cả các cán bộ cấp thấp ựều nói rằng, họ chỉ là những người thừa hành nhiệm vụ, mệnh lệnh hành chắnh và không có quyền lựa chọn, hay mạo hiểm từ chối không thực hiện.

Khi ra trước tòa (thắ dụ như tòa án Niurnberg) cho thấy một ựiều quái ựản là, không ai có lỗi cả: có nạn nhân, tội ác nhiều vô kể, nhưng những kẻ giết người, nhưng tội nhân thì không có. Không ai tán thành cùng với Hitler, ựa phần bắ mật công kắch ông ta, những người khác thì chống lại, nhưng mặc dù vậy, tất cả ựều tham gia vào những tội ác kinh hoàng chống lại con người và loài người. Chỉ một mình nhà ựộc tài ựã chết là có tội. Và nếu không có Hitler thì những tội ác tương tự chắc chắn ựã không thể xảy ra! Thật là kiểu bao biện chưa từng có trong lịch sử !

Chỉ một mình nhà ựộc tài ựã chết là có tội, chứ không phải là chế ựộ chắnh trị quốc xã (duy nhất chỉ riêng Speer có ý kiến ngược lại). Và những người khác không thể theo ông ta, vì như thế là công nhận mình cũng tham gia gây tội ác và phải chịu trách nhiệm. Nhưng một mình Hitler có thể xây dựng chế ựộ này không? Liệu một người duy nhất có thể làm ựược ựiều ựó không? Goring khai trước tòa rằng không ựồng ý với Hitler trong vấn ựề hủy diệt người Do Thái, nhưng không thể ngăn cản ông ta ựược. Fon Sirah khẳng ựịnh vì quá tin tưởng vào Hitler nên mãi tận giờ phút cuối mới vỡ lẽ là ông ta phạm tội. Caitel và Iodul, những kẻ thiết kế các ựồ án quân sự phản ựộng nhất của phát xắt Đức và ựã ký những sắc lệnh giết hàng loạt tù binh, cũng biện bạch là bị Hitler cưỡng ép. Họ cũng không ựồng ý với nhà ựộc tài tàn bạo, nhưng vì là người lắnh nên phải thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy quân sự tối cao.

Nếu căn cứ vào lời khai của Speer Bộ Trưởng Bộ Chiến Tranh, thì mãi tận giờ phút cuối ông ta cũng mới hiểu ựược những nguy hiểm ghê gớm ẩn giấu trong nền chuyên chắnh của Hitler. Tóm lại, chỉ mỗi mình nhà ựộc tài ựã chết là có tội, toàn bộ trách nhiệm về tội lỗi ựều ựổ lên ựầu ông ta. Ông ta khống chế tất cả . Những kẻ giúp việc và cộng tác với ông ta trong nhà nước này là vô tội. Họ là nạn nhân của một sự lừa dối quái ựản: không biết tắ gì về việc giết người Do Thái, về máy hơi ựộc trong các trại tập trung... thậm chắ cả sự tồn tại của chắnh những trại tập trung này.

Trong hồi ký của mình, Tiến sĩ Djibert, bác sĩ tâm thần thuộc tòa án Niurnberg, ựã kể về những phản ứng của các bị cáo khi xem cuốn phim quay những cảnh diễn ra trong quá trình gây ngạt bằng máy hơi ựộc tại các trại tập trung.

Caitel: "Thật kinh khủng! Khi nhìn những hình ảnh này, tôi thật là xấu hổ vì mình là người Đức... Không bao giờ tôi còn dám nhìn thẳng vào mặt người khác." (95-5)

Fon Papen: "Tôi không muốn nhìn nỗi nhục của nước Đức."

Func, giám ựốc nhà băng bảo quản tài sản cho SS gồm nhẫn vàng và ựồ trang sức của các nạn nhân, suốt buổi xem luôn nhắc ựi nhắc lại: "Thật kinh khủng! Thật kinh khủng!" (95-5) Hanx Fritre, Thứ Trưởng của Gobelx: "Tất cả nước ựại dương cũng không thể rửa ựược nỗi nhục này cho ựất nước tôi." (95-5)

Như vậy bọn phạm nhân trở thành vô tội.

Điều này không chỉ ựúng cho bọn tội phạm ựầu sỏ tại tòa án Niurnberg, mà còn cho mọi tội nhân cấp thấp khác. Tất cả ựều ựùn ựẩy trách nhiệm cho cấp cao hơn, cấp cao này lại ựùn ựẩy cho cấp cao hơn nữa, cứ như vậy ựến tận ựỉnh chóp. Kết quả là chỉ một mình lãnh tụ tối cao có tội.

"Sự thật ựơn giản" là, tất cả các Thủ lĩnh ựảng và nhà nước, bọn tướng lĩnh, bọn chủ công nghiệp, bọn cảnh sát ựều có tội. Và rộng hơn, tất cả những kẻ ựã phục vụ cho nhà nước này ựều có tội. Vấn ựề là, chế ựộ phát xắt gây tội ác ngay trong cơ cấu của nó, vì ựược củng cố bằng bạo lực và khủng bố tổng thể (về thể chất, chắnh trị, tinh thần, tư tưởng). Chế ựộ phát xắt không thể

Chế ựộ phát xắt Trang 59 tồn tại nếu không gây tội ác. Hủy diệt mọi quyền công dân và tự do chắnh trị, trao quyền hành vô hạn vào tay một cá nhân, chế ựộ quốc xã phạm tội trước cả khi gây tội ác chống lại các nước láng giềng. Vì vậy cần phải xử tội chế ựộ này, những cơ cấu của nó cùng những cá nhân nắm giữ trọng trách.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 57 - 59)