Sự khác nhau giữa nhà nước phát xắt và nhà nước uy tắn.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 86 - 88)

D. Cương vị bù nhìn của quốc hội.

4.Sự khác nhau giữa nhà nước phát xắt và nhà nước uy tắn.

Trong văn học, các khái niệm "nhà nước uy tắn" và "nhà nước phát xắt" thường bị sử dụng lẫn lộn hay thay thế nhau như những từ ựồng nghĩa, ựặc biệt là các năm 30 và 40. Khi nghiên cứu phát xắt Ytalia, thậm chắ có tác giả ựã sử dụng cùng một lúc cả hai lhái niệm này.

Thực chất, việc sử dụng thuật ngữ như vậy là không chắnh xác. Điều này xuất phát từ những phân tắch bề mặt, nhầm lẫn hình thức với nội dung, còn nội dung thì bị che khuất. Mặt khác, sai sót này không phải ngẫu nhiên; nó có cơ sở khách quan trong sự tương ứng thực sự giữa nhà nước ựộc tài và nhà nước uy tắn.

Tất cả mọi nhà nước phát xắt ựều là nhà nước uy tắn, nhưng không phải mọi nhà nước uy tắn ựều ựộc tài. Uy tắn là nguyên tắc cơ bản cấp quan liêu: Bởi vậy, mọi nhà nước quan liêu ựều ắt nhiều là nhà nước uy tắn. Thắ dụ, nền quân chủ hay chuyên chắnh quân sự là những nhà nước uy tắn, nhưng không phải là những nhà nước ựộc tài.

Sự khác nhau giữa nhà nước phát xắt và nhà nước uy tắn là, nhà nước phát xắt phân chuyển nguyên tắc của mình trên toàn bộ ựời sống xã hội: không chỉ trên bộ máy nhà nước mà còn cả trong ựảng, các tổ chức quần chúng, trong văn học, nghệ thuật, khoa học... Trong nhà nước phát xắt không còn tồn tại quyền tự chủ của xã hội. Tất cả các công dân ựều là những người lắnh của nhà nước, bắt buộc phải thi hành và phục tùng mọi mệnh lệnh quốc gia. Những ai không tuân theo nghĩa vụ này sẽ bị xem là phản bội, lừa dối và xứng ựáng ựể nhà nước chà ựạp và tiêu diệt.

Chế ựộ phát xắt Trang 87 Nhà nước phát xắt là trại lắnh, trong ựó không có các thường dân, không có những quyền lợi cá nhân ựộc lập trước nhà nước. Đối với nhà nước này, xã hội là hình thái tiếp diễn và là bộ mặt của nhà nước, phục tùng toàn bộ vào nền chuyên chắnh.

Từ ựây dẫn ựến những tham vọng của nhà nước ựộc tài nhằm ựồng nhất bản thân mình với dân tộc (không ựơn giản là với "quyền lợi dân tộc" - ựiều ựó thì nhà nước nào cũng làm như thế - mà là với chắnh bản thân của dân tộc ựó!), với xã hội, quê hương... Và trên thực tế nhà nước này ựã lợi dụng danh nghĩa dân tộc, quê hương, xã hội... ựể hủy diệt mọi biểu hiện chống ựối nhà nước như "chống lại nhân dân", "chống lại xã hội"...

Và cũng vì lý do này, những kẻ mị dân thường gắn cái mác "nhân dân" cho các công sở hành chắnh. Thắ dụ, ở Đức có Tự Vệ Nhân Dân, Những Công Dân Trẻ, Tòa Án Nhân Dân...

Như vậy, nhà nước phát xắt có thể xem như hình thái cao nhất của nhà nước uy tắn, như nhà nước uy tắn hoàn thiện, thi hành một cách tổng thể nguyên tắc của mình trên mọi lĩnh vực xã hội và ựời sống cá nhân. Khác với nhà nước phát xắt, nhà nước uy tắn thông thường chỉ phân chuyển nguyên tắc của mình trong bộ máy nhà nước (viên chức, quân ựội, cảnh sát). Ngoài những lĩnh vực này, nguyên tắc ựó không còn giá trị . Vì lý do này, trong nhà nước uy tắn vẫn còn tồn tại sự chống ựối công khai của xã hội ựối với nhà nước. Điều này không có nghĩa rằng, nhà nước uy tắn không muốn kiểm soát xã hội công dân và phân chuyển trên ựó những nguyên tắc của mình. Ngược lại, nhà nước uy tắn cũng có tham vọng về một nền chuyên chắnh tổng thể, nhưng vì những lý do khách quan, nó không bao giờ ựạt ựược ựiều ựó. Bởi vì nhà nước này không có những tổ chức quần chúng ựặc thù như nhà nước phát xắt, ựể thông qua ựó mà nắm giữ xã hội và mọi cá nhân trong tay mình. Thắ dụ ựiển hình về nhà nước uy tắn là nền quân chủ Pruxia trong nửa ựầu thế kỷ XIX. Pruxia kiểm soát xã hội công dân và tư tưởng của họ, ựồng thời tự xem mình là người thể hiện và chịu trách nhiệm cho hệ tư tưởng của nhân dân _ Đạo Thiên Chúa. Nhưng trên thực tế nó không có những tổ chức quần chúng ựể thực hiện việc kiểm soát này, mà chỉ sử dụng cảnh sát như một cơ quan khủng bố. Và vì không có khả năng kiểm soát tổng thể, nên ngay cả một nhà nước uy tắn như Pruxia vẫn tồn tại những hiện tượng chống ựối, ựi ngược lại những lợi ắch của nhà nước.

Trong thời gian này Đavid Straux ựã xuất bản cuốn sách Cuộc Đời Jiêsu lật ựổ mọi huyền thoại về Đức Chúa. Việc này ựã gây nên những giông tố công phẫn của nhà thờ trong nước, cũng như thế giới "học vấn" bên ngoài, và mặc dù vậy vẫn không có gì nguy hiểm xảy ra cho chắnh tác giả . Tác phẩm vẫn ựược xuất bản và phát hành.

Chế ựộ phát xắt Trang 88 Chúa. Tác phẩm này ựã tẩy chay không những riêng ựạo Thiên Chúa mà còn cả mọi thứ tôn giáo khác, và trên cơ sở tư liệu lịch sử khổng lồ, nó chứng minh rằng thế giới siêu hình không có gì khác hơn là ảo ảnh tưởng tượng hay hình chiếu của thực thể con người lên bầu trời. Tác phẩm này có thể xem như một cuộc ựảo chắnh tư duy của thế hệ trẻ ở Đức; vì nó mà Foierbah không ựược nhận vị trắ giảng dạy trong trường tổng hợp Berlin và theo lời Angel, ựành phải mài mòn cuộc ựời mình nơi tỉnh lẻ . Nhưng nhà nước cũng chỉ có thể trừng phạt ựến thế. Tác phẩm của Foierbah vẫn ựược phát hành và manh lại vinh quang cho tác giả tại nước Đức cũng như trên toàn thế giới.

Trong thời gian này ở Đức còn xuất hiện nhiều biểu hiện của tự do tư tưởng và tà giáo khác trong các lĩnh vực triết học, văn học... và nền quân chủ Pruxia ựành phải ngậm bồ hòn làm ngọt. Như một nhà nước uy tắn, nó không có những công cụ cần thiết ựể chống lại hoặc ngăn chận triệt ựể những biểu hiện này.

Những sự việc tương tự liệu có thể xảy ra ở Đức một thế kỷ sau, khi nó ựã là nhà nước ựộc tài phát xắt? Liệu có thể xuất bản những tác phẩm chống lại tư tưởng quốc gia hiện hành, mà các tác giả vẫn ựược tự do và vinh quang của họ như những chiến sĩ tự do vẫn ựược tỏa sáng trong nước và trên thế giới?

Câu trả lời hiển nhiên là không thể . Trước hết vì trong nước Đức - Hitler không có người trắ thức nào lại viết và xuất bản những tác phẩm như thế. Họ biết trước là sẽ phải trả giá của cuộc ựời mình cho hành ựộng ựó và ựây là sự hy sinh vô nghĩa.

Nhưng thậm chắ giả sử vẫn tồn tại những tác giả như vậy, thì cũng không có nhà xuất bản nào dám ựánh ựố cuộc ựời mình vì một quyển sách. Là thành viên của hội các nhà xuất bản quốc gia, họ sẽ bảo với Zetapo ựể cứu mạng mình, hơn là ựưa lưng chịu hậu quả việc xuất bản tác phẩm như thế, ựiều mà rõ ràng sẽ dẫn họ ựến ngục tù hay trại tập trung cải huấn.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 86 - 88)