VI. Mối liên quan giữa các cơ cấu trong cấu trúc nhà nước ựộc tài.
2. Cấu Trúc và chức năng.
Với sự phân tắch này, chúng ta ựã tiến gần ựến mối quan hệ giữa cấu trúc chắnh trị ựược thiết lập và phương thức hoạt ựộng mang tắnh quy luật, xuất phát từ cấu trúc ựó. ở ựây, muốn nói ựến khắa cạnh nguyên tắc giúp chúng ta hiểu kỹ hơn, ựầy ựủ hơn về bản chất của chế ựộ phát xắt cùng những cơ cấu cơ học và ựòn bẩy tương hỗ của nó.
Cấu trúc xác ựịnh phương thức hoạt ựộng. Một khi ựược thiết lập, cấu trúc hoạt ựộng tương ứng với sự ràng buộc nội tạng của các cơ cấu thành phần. Quy luật tổng quát của các cấu trúc xã hội là xu hướng tự bảo tồn. Dưới tác ựộng của ngoại cảnh, một cấu trúc nào ựó, thay ựổi phương thức hoạt ựộng hoặc không thể tự thắch nghi sẽ bị biến dạng hoặc bị hủy diệt. Trong cả hai trường hợp, nó ựều không còn là cấu trúc ban ựầu nữa, mà là chuyển sang một dạng khác. Nhưng một khi ựã ựược thiết lập, cấu trúc không thể hoạt ựộng theo phương thức nào khác ngoài phương thức xuất phát từ bản chất của nó.
Chế ựộ phát xắt Trang 64 Trong trường hợp của chúng ta, những phân tắch tổng quát trên ựây có ý nghĩa như sau: một nhà nước phát xắt không thể hoạt ựộng theo phương thức dân chủ, giống như một chế ựộ dân chủ không thể ựiều hành theo phương thức ựộc tài. Hitler chắc chắn sẽ không sáng lập nhà nước quốc xã nếu như nền Cộng Hòa Vaimar có thể thực hiện ựược vai trò mà ông ta cho là cần thiết. Những nhiệm vụ mới ựòi hỏi cấu trúc mới, dạng nhà nước mới, dựa hoàn toàn trên bạo lực. Từ ựây suy ra rằng, hy vọng nhà nước phát xắt dân chủ hóa chỉ là ảo tưởng. Việc nhà nước phát xắt tự dân chủ hóa hay tự do hóa là hoàn toàn không bao giờ có, cũng như bắt một ựộng vật ăn thịt phải ăn cỏ vậy. Động vật này sẽ chết vì cấu trúc sinh học của nó là ựộng vật ăn thịt. Trong thời gian này, phần lớn giới trắ thức Đức có suy nghĩ, sau khi củng cố chắn chắn, chế ựộ quốc xã nhất ựịnh phải quay trở về phương thức ựiều hành theo hiến pháp và sẽ phục hồi nền dân chủ tư sản truyền thống. Ảo tưởng này xuất phát tứ giới trắ thức tự do, trong ựó có cả những bộ óc vĩ ựại như Marc Planc (9-77). Người ta hy vọng rằng, chế ựộ quốc xã chỉ sử dụng những biện pháp tàn nhẫn và phi pháp cho ựến khi khống chế ựược toàn bộ bộ máy nhà nước; sau ựó bắt buộc phải từ bỏ bạo lực, thậm chắ phải chấp nhận cả những xu thế ựối lập và có thể công khai phê phán chế ựộ . Không còn khả năng nào khác, vì sau khi ựã ựiều hành toàn bộ bộ máy nhà nước, sẽ không còn ai ựể chế ựộ dàn áp và theo dõi! Ảo tưởng này là kết quả của nhận thức sai lầm về cấu trúc nhà nước mới mà chủ nghĩa phát xắt xây dựng. Chế ựộ phát xắt không ựơn giản là chế ựộ cảnh sát, mà là dạng nhà nước mới- nhà nước ựộc tài. Về nguyên tắc, nhà nước này loại bỏ mọi tư tưởng tự do thậm chắ kể cả những tư tưởng có lợi cho nó.
Đôi khi người ta thử ựồng nhất bản chất nhà nước phát xắt với tắnh chất giai cấp của nó rằng, nhà nước phát xắt là công cụ của bộ phận tư bản ựế quốc phản ựộng nhất, nên dân chủ với giai cấp này và chỉ chuyên chắnh với các tầng lớp lao ựộng.
Trong ý nghĩa tổng quát, ựiều này ựúng: tư bản tài chắnh là tầng lớp có nhiều ưu việt về kinh tế nhất trong nhà nước phát xắt. Nhà nước phát xắt ựảm bảo cho giai cấp này sức lao ựộng rẽ mạt, không biết bãi công, không muống tăng lương và thay ựổi ựiều kiện lao ựộng, và ựồng thời là lực lượng dự bị hùng hậu cho quân ựội... Nhà nước phát xắt là thiên ựường cho giới tư bản tài chắnh trong ý nghĩa này.
Nhưng mặc dù vậy vẫn không thể ngây thơ với ý nghĩ rằng, nhà nước ựộc tài là dân chủ cho giới tư bản phát xắt, còn chuyên chắnh với các tầng lớp lao ựộng. Ngoài lãnh tụ tối cao, không ai có quyền ựược phê phán nhà nước và chế ựộ chắnh trị . Và thậm chắ cả lãnh tụ tối cao cũng không thể phủ nhận toàn bộ hệ thống chắnh trị, vì dù có sự tôn thờ, ông ta vẫn sẽ bị giới cầm quyền chóp bu- những kẻ ràng buộc khăng khắt với cấu trúc nhà nước này - gạt bỏ . Thậm chắ, cấu trúc chắnh trị này gạt bỏ cả những tư tưởng dân chủ trong giới cần quyền chóp bu. Trường hợp xảy ra với Greger Straxer và Ialmar Saht có thể minh họa cho ựiều này. Vì những biểu hiện không tán thành với chắnh sách chắnh trị của chế ựộ, người ựầu tiên bị giết ngày 30-6-1934, còn người thứ hai sống sót một cách khó tin sau một năm bị giam trong trại tập trung cải huấn. Mặc dù Saht là một trong những người ựóng góp nhiều nhất và xứng ựáng nhất cho việc xây dựng Đệ Tam Đế Chế; ựã từng là "nhà ựộc tài tài chắnh" nhiều năm liên tục của nước Đức- Hitler. Bắ Thư Khu ủy Herman Rausning ựã phải bỏ chạy sang tận bên kia ựại dương ựể viết sách phê phán chế ựộ quốc xã và Hitler.
Nhưng vấn ựề không phải bản thân các thắ dụ này, mà là tắnh logic của chúng: nhà nước ựộc tài không cho phép cả giới cầm quyền chóp bu có quyền tự do (tự do ngôn luận, in ấn, kết hội, tị nạn...), bởi vì ựiều ựó có thể làm tan rã nhà nước. Hơn thế nữa, ựối với dạng nhà nước này, trao quyền tự do cho giới lãnh ựạo chóp bu ựặc biệt nguy hiểm, vì họ là hạt nhân của chắnh quyền và có thể làm cho nó tan rã từ bên trong. Vì vậy cả ba nhà nước phát xắt- Đức, Ytalia và Tây Ban Nha- ựều triệt ựể chống "chủ nghĩa tự do" và "sự sa ngã" chắnh.
Chế ựộ phát xắt Trang 65 Tại ựây, nguyên lý "cả những kẻ áp bức cũng không có quyền tự do" ựược thể hiện một cách ựầy ựủ nhất. Bởi vì ựể có một hệ thống có thể ựàn áp, trước hết nó cần phải ựược tổ chức như một hệ thống ựàn áp, nếu không nó sẽ không thực hiện ựược chức năng ựó. Mặt khác hệ thống này trao quyền tự do cho những ựại diện của mình ựược ựàn áp, khủng bố theo luật lệ của cấu trúc ựược xây dựng, nhưng không có quyền phê phán hay chống lại các luật lệ ựó. Trong trường hợp ngược lại, họ không tránh khỏi trở thành nạn nhân của hệ thống này.
Phần II
Những chức năng ựặc biệt của nhà ựộc tài phát xắt 1. Do thám tổng thể
Để có thể hiểu ựược do ựâu dẫn ựến "do thám tổng thể" trong những ựiều kiện của nhà nước phát xắt, chúng ta cần xem xét lại cấu trúc ựộc tài của nó. Như một xã hội "ựược tổ chức", nhà nước ựộc tài thâu tóm tất cả mọi thành viên của mình theo nghề nghiệp, giới tắnh hay tuổi tác vào những tổ chức quần chúng. Hệ thống tổ chức quần chúng khổng lồ này ựồng thời vừa là công cụ ựể kiểm soát xã hội, vừa ựể nhồi nhét tư tưởng phát xắt cho xã hội. Nhưng ở ựây ẩn giấu một mặt trái của vấn ựề: Trong những ựiều kiện nhất ựịnh, hệ thống tổ chức quần chúng này có khả năng quay lại chống nhà nước. Điều này ựúng cho mọi tổ chức. Bởi vì một khi ựã ựược xây dựng, tổ chức là hình thức có thể thực hiện những ý ựồ chống nhà nước với sức mạnh ựược tổ chức sẵn, nếu vị trắ lãnh ựạo của nó rơi vào tay những người mang trong mình tư tưởng ựối lập. Lãnh ựạo một tổ chức quốc gia và chờ thời cơ, ựể dùng nó chống lại chế ựộ sẽ hiệu quả hơn nhiều, so với việc xây dựng một tổ chức chống ựối công khai. Bởi vì tổ chức chống ựối công khai ắt có khả năng thành công hơn do sự khủng bố gắt gao của lực lượng cảnh sát.
Vì lý do này, những người hoạt ựộng bắ mật có kinh nghiệm, làm việc trong những ựiều kiện của nền chuyên chắnh phát xắt, không chống lại nhà nước một cách công khai, mà ẩn giấu trong một tổ chức nào ựó. Ở ựó những người này tiếp xúc với quần chúng, chiếm ựược lòng tin của họ và trở thành lãnh ựạo của tổ chức này. Đạt ựược ựiều ựó, tổ chức quốc gia không chỉ che chở cho những người như thế, mà còn trở thành công cụ cho công tác bắ mật của họ .
Nói cách khác, tổ chức quần chúng lúc này ựã thay ựổi ý ựồ chắnh trị . Sự thay ựổi ựó càng nguy hiểm hơn cho nhà nước, nếu ựây là tổ chức ựược vũ trang ựầy ựủ như quân ựội hay những bộ phận của quân ựội.
Để chống lại những hành ựộng chống ựối nhà nước công khai như bãi công, biểu tình... chắnh quyền phát xắt có những công cụ hữu hiệu: khủng bố cảnh sát và trại tập trung cải huấn. Nhưng ựể chống lại những ý ựồ bắ mật, cảnh sát không còn giữ ựược vai trò hiệu quả như thế nữa. Rõ ràng cảnh sát khó có thể phân biệt ựược ai bắ mật chống lại nhà nước và ai trung thành với nhà nước.
Từ ựây dẫn ựến sự cần thiết phải có thứ vũ khắ mới ựể bảo vệ chế ựộ chắnh trị, và cụ thể ựó là do thám. Nhưng ựây không phải kiểu do thám truyền thống mà cảnh sát vẫn sử dụng thông qua bọn mật vụ, mà là do thám quần chúng, do thám tổng thể . Chỉ nhờ kiểu do thám này, nhà nước mới biết ựược tất cả những sự kiện xảy ra ở mọi nơi, mọi thời ựiểm, phát hiện nhanh chóngvà hủy diệt kịp thời những mưu ựồ chống ựối.
Rudolf Hex ựã xây dựng thành những nguyên tắc cơ bản của do thám tổng thể như sau:
"- Ai cũng có thể trở thành do thám. - Ai cũng phải trở thành do thám.
Chế ựộ phát xắt Trang 66 Trên thực tế, do thám tổng thể có nghĩa là: con cái do thám bố mẹ, sau ựó báo với cảnh sát, học sinh theo dõi thầy giáo, binh lắnh - các cấp chỉ huy, thành viên những tổ chức quần chúng - cán bộ lãnh ựạọ.. và ngược lại. Gia ựình, trường học, cơ sở nghiên cứu khoa học, công sở, quân ựội, tổ chức quần chúng, câu lạc bộ thể thao, trong ựảng và thậm chắ cả cảnh sát - ựều là những hiện trường do thám quan trọng. Nhà nước cần phải biết nguyện vọng và ý ựịnh của tất cả mọi người. Không có bắ mật nào mà nhà nước không quan tâm.
Trong bối cảnh ựó, không còn ranh giới giữa kẻ do thám và người bị do thám. Tất cả ựều ựồng thời là do thám và bị do thám. Do thám tổng thể trở thành do thám lẫn nhau.
Nhà nước phát xắt khuyến khắch kiểu do thám này, xem ựó như dấu hiệu cơ bản cho sự tin tưởng chắnh trị . Kẻ nào tố cáo ựược nhiều với cảnh sát sẽ ựược tin tưởng và có ưu thế hơn ựể thăng cấp trong bộ máy ựảng và nhà nước.
Một ưu ựiểm khác của do thám tổng thể là mặc dù mức ựộ rất rộng lớn, kiểu do thám này kinh tế hơn rất nhiều cách do thám cảnh sát thuần túy. Nhà nước không cần thành lập những tổ chức do thám ựặc biệt, mà sử dụng ngay các tổ chức quần chúng sẵn có, các công sở ... cho mục ựắch này. Những người làm việc trong mọi tổ chức ựều ựồng thời là do thám, nhà nước không cần trả thêm lương. Bản chất ựặc biệt của nhà nước phát xắt, với việc không tồn tại của các xu hướng chắnh trị ựối lập, diễn ựàn tự dọ.. cho phép nó có thể làm ựược ựiều ựó.