Sự khác biệt giữa chế ựộ phát xắt và nền dân chủ.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 71 - 72)

VI. Mối liên quan giữa các cơ cấu trong cấu trúc nhà nước ựộc tài.

5. Sự khác biệt giữa chế ựộ phát xắt và nền dân chủ.

Chủ nghĩa phát xắt nắm chắnh quyền với ý nghĩ hợm hĩnh rằng, ựã sáng tạo ra một nền dân chủ quần chúng và thực chất hơn nền dân chủ của "nhà nước tự do", nền dân chủ mà thật may mắn "không bị xây dựng trên những cơ sở tài phiệt xấu xa nhất.". Báo Berliner Tageblat,trong số ra ngày 7.6.1933 ựã viết về chủ nghĩa quốc xã như sau: "Chủ nghĩa Hitler là phong trào dân chủ nhất ở Đức trong vòng năm mươi năm gần ựây."(103-105)

Khi phát biểu trước cuộc họp quần chúng ở Coln ngày 26.3.1937, Gobelx ựã tuyên bố: "Ở nước Đức, một nền dân chủ thực sự ựã trở thành thực tiễn sống ựộng, trong ựó toàn thể dân tộc tự do bày tỏ nguyện vọng của mình..." (166-115,116)

Trong Học Thuyết Về Chủ Nghĩa Phát Xắt, Muxolini cũng ựã viết rằng, nhà nước phát xắt tượng trưng cho "một nền dân chủ có tổ chức, tập trung và pháp quyền."(112-17)

Đặc biệt, Hitler ựã lên án gay gắt nền dân chủ phương Tây, nền dân chủ theo như chắnh lời ông chỉ ựược sử dụng "bởi một tầng lớp tư sản không ựáng kể, trong khi nhân dân bần cùng thì ựông hơn nhiều lắm." (128-376). Trong diễn văn ựọc trước công nhân các nhà máy vùng Berlin ngày 10.12.1940, Hitler công kắch phương Tây tự do như sau:

"Trong thế giới Anh - Pháp tồn tại cái gọi là dân chủ . Nói cách khác, ở ựó nhân dân ựiều hành chắnh quyền, do ựó nhân dân phải có khả năng thể hiện suy nghĩ và nguyện vọng của mình. Nhưng nhìn kỹ hơn vấn ựề này sẽ thấy, nhân dân không hề có ựược quan ựiểm của mình và ựó chỉ là, tất nhiên - như ở mọi nơi - quan ựiểm giả tạo. Vấn ựề cốt lõi là: ai dạy bảo và giáo dục nhân dân?

Và trên thực tế, giới tư bản ựang trị vì trong những ựất nước này, ựó là một nhóm vài trăm người, giàu có không xiết kể và ắt nhiều có vẻ ựược ựộc lập vì cấu trúc ựặc biệt của những nhà nước này.

Những người này nói: "Chúng tôi có tự do", và trước hết, họ hiểu ựây là tự do kinh tế, còn tự do kinh tế thì ựược hiểu không chỉ là tự do tắch lũy tư bản, mà là tự do sử dụng tư bản. Nói cách khác, họ chỉ cần ựược tự do, không bị nhà máy hay nhân dân kiểm soát trong việc tắch lũy và sử dụng tư bản. Đó chắnh là khái niệm của họ về tự do." (128-374)

Trong thời gian chiến tranh, Anh là nước bị Hitler công kắch dữ dội nhất:

"Tại ựất nước này tồn tại những khác biệt giai cấp kinh khủng nhất mà con người có thể tưởng tượng ra. Một bên là ựói nghèo, cùng cực - và một bên là giàu có không xiết kể . Ở ựây không một vấn ựề xã hội nào ựược giải quyết.

Các tầng lớp công nhân ở nước này, ựất nước chiếm một phần sáu diện tắch ựịa cầu và những kho báu dưới lòng ựất của toàn thế giới ựều nằm tại ựây, ựang phải sống bần cùng trong những ngôi nhà ổ chuột, và ựại bộ phận là ăn mặc hết sức rách rưới."(128-376)

Để ựối ngược với nền dân chủ giả hiệu của phương Tây tự do, Hitler ựã dùng nền kinh tế "thật sự" và "thực chất" của nhà nước quốc xã, nơi mà nạn thất nghiệp ựã bị xóa bỏ và luân chuyển tư bản, nghĩa là phân chia và sử dụng tư bản, nằm dưới sự kiểm soát toàn diện của ựảng quốc xã. Như vậy nước Đức, từ một nền dân chủ cho "một tầng lớp không ựáng kể những kẻ giàu có" ựã biến thành nền dân chủ cho "toàn thể nhân dân." . Hitler nói: "Trong thế giới tư bản dân chủ, nguyên tắc kinh tế quan trọng nhất là: nhân dân chịu trách nhiệm sản xuất, và sản xuất sinh ra tư bản. Chúng ta ựảo ngược lại nguyên tắc này và nói: tư bản là ựể sản xuất, và sản xuất là ựể cho nhân dân! Trong ý nghĩa rộng nhất: trước hết là vì dân, và những cái khác là công cụ ựể ựạt ựược mục ựắch này."(128-373)

Ở ựây cũng như những lần khác, khi công kắch nền dân chủ tự do Hitler ựã cố tình bỏ quên không nói ựến một vấn ựề cốt lõi nhất: thứ nhất, ai là sở hữu của tư bản trong nhà nước quốc xã? Thứ hai, sự kiểm soát của ựảng quốc xã ựã làm thay ựổi những gì trong những quan hệ về

Chế ựộ phát xắt Trang 72 sở hữủ thứ ba, nạn thất nghiệp ở Đức ựã ựược loại bỏ bằng cách nào và nhằm mục ựắch gì? Thứ tư, liệu giai cấp công nhân Đức có khả năng kiểm tra sự luân chuyển của tư bản, mà không phụ thuộc vào sự kiểm soát của ựảng và nhà nước phát xắt không?

Nhưng ựối với bọn quốc xã, chỉ với việc loại bỏ nạn thất nghiệp cũng ựã là dẫn chứng không cần bàn cãi rằng, ở Đức có nền dân chủ thực sự, khác hoàn toàn với nền dân chủ giả hiệu của các nhà nước tự do.

Bọn phát xắt xem dấu hiệu rõ ràng nhất cho nền "dân chủ" quần chúng của mình là những cuộc duyệt binh, diễn hành chúc mừng Đại Hội Đảng ở Nuernberg và những cuộc mắt tinh, biểu tình, tuần hành chống kẻ thù của nhà nước và thường ựược toàn dân tham gia...(28-28)

Một cách khách quan, chủ nghĩa phát xắt khiến cho những quan niệm về nền dân chủ của chúng ta cần ựược bổ sung và xác ựịnh lại. Chúng ta biết rằng bắt nhân dân xuống ựường, mang biểu ngữ và tuần hành hoàn toàn không phải la dân chủ, mà là sự cưỡng ép kắn ựáo, ựược tiến hành nhờ những cơ cấu của chế ựộ ựộc tài; chúng ta biết rằng, thậm chắ việc xóa bỏ nạn thất nghiệp và ựảm bảo mức sống tối thiểu cũng không phải là dân chủ, nếu như những việc này ựược thực hiện nhằm chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh ăn cướp; rằng nền dân chủ là cấu trúc xã hội, mà mọi cá nhân ựược ựảm bảo quyền tự do công dân và tự do chắnh trị, và do ựó cá nhân ựược xem là có giá trị cao hơn nhà nước và các cơ sở nhà nước.

Một phần của tài liệu Chế độ Phát xít (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)