Ổn định trật tự 2 Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu dạy học thao tác lập luận phân tích cho học sinh lớp 11 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 99 - 104)

IV. Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ổn định trật tự 2 Kiểm tra bài cũ

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến

thức cơ bản.

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đoạn trích (2) trong phần đọc thêm.

CH: Luận điểm chính của đoạn trích là gì?

CH: Luận điểm đó được phân chia thành mấy bộ phận chính?

CH: Tác giả đã lập luận như thế nào để thuyết phục người đọc rằng, nhà khoa học phải có óc dân chủ?

- Nhà khoa học phải có óc dân chủ và dũng khí

-Hai bộ phận:

+ Nhà khoa học phải có óc dân chủ + Nhà khoa học phải có dũng khí - Học sinh phân ra các bước của lập luận + Tác giả mở đầu bằng sự thật: “Đối với những vấn đề chưa giải quyết, sẽ có nhiều ý kiến, nhiều giả thuyết khác nhau” do đó, phải tranh luận

+ Tác giả phân tích các mối nguy hại khi nhà khoa học, trong tranh luận, không biết nghe những ý kiến khác mình.

+ Từ đó tác giả rút ra kết luận: óc khoa học phải đi đơi với óc dân chủ.

CH: Thao tác lập luận ở đây được sử dụng như thế nào?

CH: Tác giả đã lập luận như thế nào để thuyết phục người đọc rằng, nhà khoa học phải có dũng khí?

CH: Thao tác lập luận phân tích ở đây được sử dụng như thế nào?

CH: Tác giả đã gắn kết hai mặt của luận điểm thành một khối thống nhất bằng cách nào?

Hoạt động 2: Luyện tập kiến

thức cơ bản vào thực hành thao tác lập luận phân tích.

Chia đơi lớp, mỗi bên luyện tập

- Thao tác lập luận phân tích ở đây đầy đủ, chặt chẽ.

- Tác giả đưa ra vấn đề: nhà khoa học phải hành động và suy nghĩ theo hai chiều ngược nhau

- Tác giả đề cao tinh thần tổ chức kỷ luật trong hành động, để rồi không gây hại cho mọi người.

- Khi ý kiến đã đủ lí lẽ và đúng mà chưa được cơng nhận thì phải ra sức bảo vệ ý kiến. Từ đó tác giả rút ra: khoa học phải đi đôi với dũng khí.

- Thao tác lập luận phân tích ở đây cũng đầy đủ, chặt chẽ.

- Sự gắn kết đó được tiến hành thơng qua một thao tác lập luận phận tích về hai mặt khác nhau trong mối quan hệ giữa hành động và suy nghĩ của nhà khoa học.

Học sinh xác định luận điểm cần làm sáng tỏ

1. Ảnh hưởng xấu của căn bệnh tự ti và tự phụ đến kết quả học tập và công tác.

một đề 2. Hình ảnh sĩ tử và quan trường được biểu hiện sinh động trong hai câu thơ của Tú Xương.

Học sinh sử dụng thao tác lập luận phân tích để phân chia các luận điểm thành các phần, các mặt.

1) Bài tập 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Phân tích căn bệnh tự ti

- Bệnh tự ti là gì? Tự đánh giá mình thấp nên thiếu tự tin (khiêm tốn : có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người)

- Nguyên nhân gây bệnh

- Ảnh hưởng xấu đến học tập và cơng tác. * Phân tích căn bệnh tự phụ

- Bệnh tự phụ là gì ? Tự đánh giá cao tài năng, thành tích, do đó coi thường mọi người.(tự tin : tin vào bản thân mình).

- Nguyên nhân gây ra bệnh ?

- Ảnh hưởng xấu đến học tập, công tác ? => Rút ra kết luận : thời nào bệnh tự ti và tự phụ cũng đều gây ảnh hưởng xấu, nhưng chưa bao giờ căn bệnh ấy lại có nhiều tác hại trong xã hội hiện nay.

2) Bài tập 2

* Hình ảnh sĩ tử :

- Nội dung : lôi thôi, nhếch nhác - Cách biểu hiện nội dung

Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh diễn đạt các nội dung trên thành lời văn hoàn chỉnh.

Hoạt động 4: Giáo viên gọi một học sinh đại diện lên trình bày bài viết của mình.

Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận.

+Dùng từ : diễn tả sự luộm thuộm, không gọn gàng

+Đặt câu : đảo trật tự câu nhằm nhấn mạnh sự luộm thuộm, nhếch nhác của các sĩ tử. * Hình ảnh quan trường

- Nội dung : Ậm oẹ, nói nghe tiếng được tiếng mất.

- Cách biểu hiện nội dung :

+ Dùng từ : mơ phỏng tiếng nói to bị cản từ trong cổ họng, trầm và nghe không rõ + Đặt câu : đảo trật tự câu nhằm nhấn mạnh sự ồn ào, hỗn tạp của trường thi

=> Cả hai hình ảnh đó đã tạo ra một quang cảnh trường thi nhố nhăng, nhốn nháo, khơng có sự trang trọng.

Kết luận : Hai câu thơ của Tú xương

không chỉ vẽ ra sự nhố nhăng của trường thi mà còn vẽ ra sự nhố nhăng chung của một xã hội phong kiến đã đến thời mạt vận.

- Học sinh viết nội dung trên thành một đoạn văn hoàn chỉnh.

- Giáo viên ra bài tập về nhà và hướng dẫn học sinh cách làm bài tập.

- Học sinh nhận xét ưu, nhược điểm của bạn và đề ra hướng phấn đấu.

1. Củng cố : hệ thống lại kiến thức về thao tác lập luận phân tích.

2. Dặn dị : học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo.

4.2. Tổ chực thực nghiệm

Mục đích của đợt thực nghiệm này là đánh giá nhận thức của học sinh lớp 11 về tri thức là văn nghị luận thông qua bài dạy về thao tác lập luận phân tích.

Trong đợt thực nghiệm này nội dung thực nghiệm chính là bài: Thao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tác lập luận phân tích

Bài này được dạy trong hai tiết, tiết thứ nhất dạy bài lí thuyết “ Thao tác lập luận phân tích” tiết thứ hai dạy bài: “Luyện tập thao tác lập luận phân tích”. Mục đích là cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về thao tác lập luận phân tích. Đây là thao tác cơ bản giúp học sinh kết hợp với các thao tác khác để làm bài văn nghị luận.

Từ nội dung thực nghiệm, chúng tôi tiến hành thiết kế giáo án. Sau khi giáo án hồn thành, chúng tơi chuyển tới các giáo viên dạy thực nghiệm và thống nhất với giáo viên tinh thần cơ bản của việc dạy thực nghiệm, nhằm giúp giáo viên nắm vững vấn đề, tiến trình giờ dạy và đảm bảo các yêu cầu khi đánh giá. Kèm theo giáo án thực nghiệm là phiếu trắc nghiệm để đánh giá nhận thức của học sinh sau giờ học. Để đánh giá được khách quan, chúng tôi đi dự giờ cùng một số giáo viên nữa để đánh giá nội dung bài dạy.

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tơi chọn những giáo viên có trình độ ngang nhau để dạy. Ngồi các lớp thực nghiệm chúng tơi cịn có lớp đối

chứng. Giáo viên dạy lớp thực nghiệm và dạy lớp đối chứng làm việc độc lập với nhau.

Sau mỗi giờ dạy, chúng tôi trao đổi ý kiến với các giáo viên, nghe góp ý, đồng thời nắm tình hình thực nghiệm để đánh giá kết quả thực nghiệm.

Nhìn chung, việc tổ chức đánh giá thực nghiệm diễn ra theo đúng dự kiến và đạt được mục đích đề ra.

Một phần của tài liệu dạy học thao tác lập luận phân tích cho học sinh lớp 11 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 99 - 104)