Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu dạy học thao tác lập luận phân tích cho học sinh lớp 11 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 93 - 97)

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động 1: Hình thành khái

niệm lập luận phân tích

CH: Kể những hoạt động được gọi là phân tích mà em thường gặp trong học tập và trong đời sống?

CH: Trong những trường hợp ấy phân tích có ý nghĩa gì?

Học sinh đọc đoạn trích

CH: Đoạn trích đã nêu lên luận điểm gì?

CH: Tác giả đã phân tích ý kiến của mình như thế nào để làm sáng tỏ cho luận điểm, nhằm thuyết phục người đọc?

1. Khái niệm

- Phân tích đề bài, phân tích các thành phần hóa học, phân tích những điều hay lẽ phải…

- Phân tích là phân chia một sự vật, sự việc, vấn đề,…ra thành các phần nhỏ để xem xét cặn kẽ, chi tiết nhằm mục đích nhận thức được chúng một cách đúng đắn, sâu sắc hơn. - Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần

tiện, đại diện của sự đồi bại trong xã hội Truyện Kiều.

- Sở Khanh thuộc vào số những kẻ sống bằng “nghề” bám vào nhà chứa.

- Nhưng hắn tồi tàn hơn những kẻ cùng nghề ở sự giả dối, đội lốt nhà nho, hiệp khách để lừa gạt.

- Sở Khanh lừa gạt Thuý Kiều, người con gái hiếu thảo, đã hết lòng tin hắn, đội ơn hắn.

CH: Sau khi phân tích, tác giả đã tổng hợp lại những vấn đề đó như thế nào?

GV rút ra kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất của thao tác lập luận phân tích

CH: Nhưng có phải cứ làm công việc phân tích là có ngay một lập luận phân tích khơng? Vì sao?

khiến nàng càng khổ nhục hơn. - Đã thế hắn lại còn vác mặt mo

trở lại, mắng Kiều và định đánh Kiều.

Phải nhờ có sự xem xét cặn kẽ các chi tiết đó, tác giả mới có đủ căn cứ thuyết phục để đưa ra một nhận định cụ thể, sâu sắc: Sở Khanh là sự thể hiện ở mức cao nhất thực tế đồi bại của xã hội phong kiến suy tàn.

=>Kết luận: Tác giả đã làm công việc phân tích, với đầy đủ ý nghĩa của từ phân tích nói trên

- Để có một lập luận phân tích, người viết dĩ nhiên phải làm cơng việc phân tích. Khơng có sự phân tích khơng thể có lập luận phân tích.

- Song để có một lập luận phân tích, người viết còn phải tiến hành lập luận, nghĩa là phải dùng cách phân tích để tổ chức, gắn kết các lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm.

CH: Đoạn trích trên có đúng là một lập luận phân tích khơng?

CH: Lập luận phân tích là gì?

CH: Mục đích của thao tác lập luận là gì?

Hoạt động 3: Cách phân tích

GV u cầu HS đọc ngữ liệu 1, mục II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH: Nêu luận điểm của ngữ liệu?

CH: Ngữ liệu này được phân tích theo mối quan hệ nào?

được đưa ra nhằm làm sáng tỏ luận điểm về sự xấu xa, bỉ ổi của nhân vật Sở Khanh.

- Các lí lẽ được tổ chức, sắp xếp một cách hợp lí, theo trình tự tăng tiến, từ mức độ thấp đến mức độ cao, khiến cho luận điểm cuối cùng được hoàn toàn sáng tỏ.

-> Đoạn trích đó đúng là một lập luận phân tích điển hình

- Lập luận phân tích nhằm làm rõ một ý kiến, một kết luận về một phương diện, hoặc một vấn đề, bằng cách dùng thao tác phân tích chia ý kiến, kết luận đó ra thành từng mặt, từng phần, để có thể xem xét một cách tường tập, kĩ lưỡng. =>HS đọc ý 1 trong phần Ghi nhớ 2. Cách phân tích

Sự tác oai tác quái của đồng tiền trong xã hội Truyện Kiều.

- Theo mối quan hệ nội bộ đối tượng: đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu. - Phân tích theo mối quan hệ kết

CH: khi phân tích các yếu tố được chia theo những tiêu chí nào?

CH: giữa các yếu tố có mối quan hệ với nhau như thế nào?

GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ phần Ghi nhớ trong SGK và đưa ra sơ đồ về cách phân tích.

quả - nguyên nhân.

+ Nguyễn Du chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại của đồng tiền (kết quả) + Vì một loạt hành động gian ác, bất chính đều do đồng tiền chi phối…(giải thích nguyên nhân). - Phân tích theo quan hệ nguyên

nhân - kết quả: Phân tích sức mạnh của đồng tiền -> Thái độ phê phán và khinh bỉ của Nguyễn Du khi nói đến đồng tiền.

- Tổng hợp: sức mạnh của đồng tiền, thái độ, cách hành xử của các tầng lớp xã hội đối với đồng tiền và thái độ của nguyễn Du đối với xã hội đó. => HS đọc mục 2 của phần Ghi nhớ =>HS đọc mục 3 trong phần Ghi nhớ LC1 LCh LĐ1 LC2 LCh LC3 LCh LC1 LCh LĐ2 LC2 LCh LC3 LCh LĐn…

GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, SGK CH: Đoạn trích nói về vấn đề gì? CH: Tâm trạng đó được diễn đạt như thế nào?

CH: những cung bậc tình cảm đó theo mối quan hệ nào?

3. Kết luận

HS đọc Ghi nhớ

=> Tâm trạng Thuý Kiều - Đau xót

- Bàn hồn

- Khơng lối thốt

=> Tâm trạng hoàn toàn bế tắc

=> Theo mối quan hệ nội bộ đối tượng

4. Củng cố: Hệ thống lại khái niệm, cách phân tích

5. Dăn dị: học bài, làm các bài tập cịn lại

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

Một phần của tài liệu dạy học thao tác lập luận phân tích cho học sinh lớp 11 theo hướng tích hợp và tích cực (Trang 93 - 97)