và Mẫu Thượng Ngàn (Cô thể là qua hai cuốn tiểu thuyết Trư Cuồng và
Miền Hoang Tưởng của Nguyễn Xuân Khánh duới bút danh Đào Nguyễn).
Trư Cuồng - 1973 là cuốn tiểu thuyết viết về chứng điên của một người
khi quá gần gũi với lợn. Đó là nhân vật Hồng - mét anh nhà báo bị kỷ luật phải về ni lợn và những người dân xóm nghèo của anh như Tám - thày giáo dạy Sinh vật; Lân - người hàng xóm; Hợi - chủ lị mổ; và anh đồ tể…Trong truyện, tác giả đi sâu miêu tả cái phần tối tăm của con người, khi cuộc đời quá khó khổ đã làm mất đi trong họ những bản chất tốt đẹp. Trước sự nghèo đói, nỗi trăn trở, dằn vặt trước cuộc sống đời thường, những nhân vật trong tác phẩm chỉ còn cái phần “tối tăm” - phần quỷ dữ trong mỗi con người - không làm chủ được suy nghĩ, hành động của mình (con người mắc chứng điên của một con lợn).
Miền hoang tưởng - 1990, nhân vật của tiểu thuyết cũng là những con người trước những vấn đề đời thường trong cuộc sống: Đó là một anh nhạc sỹ bị đuổi khỏi biên chế, một anh giáo viên nghèo, một anh hoạ sỹ thất nghiệp… Họ là những nhân vật biểu lộ một phần đời sống vật chất và tinh thần có thực của giới trí thức Hà Nội những năm đánh Mỹ. Trong lúc người ta đang “hăng
say” đổi mới, hăng say ca ngợi “Cách mạng” thì một số người nh các nhân vật
trong tác phẩm lại thấy thất vọng về mình, về đất nước. Họ chán nản, nhưng trong thế giới tâm hồn họ vẫn mơ tưởng, vẫn khát vọng - và những giấc mơ, những ảo ảnh, những hoang tưởng xuất hiện. Tức là cái phần vô thức, niềm tin trong con người được đánh thức. Đó là cái phần bản năng của con người - cái phần mà người ta không dè được, trỗi dậy - tất cả những Èn ức được bộ lộ ra.
Khi Êy, chính là con người thứ hai trong mỗi con người bộ lộ - con người tự nhiên - lý trí khơng kiểm sốt được - nó biến thành sự hoang tưởng.
Thế giới nhân vật được dựng lên trong hai tác phẩm trên là những con người cụ thể, đời thường, với những trăn trở hàng ngày… mà nhà văn từng bắt gặp ngoài cuộc đời. Những nhân vật được xây dùng trong một không gian hẹp, ở một giai đoạn lịch sử nhất định, nhằm bộc lộ quan điểm, tư tưởng của nhà văn về con người, cuộc sống, xã hội lúc bấy giờ (giai đoạn nước ta bắt tay vào công cuộc cách mạng văn hóa - tư tưởng, xây dựng đất nước, những năm kháng chiến chống Mỹ - giai đoạn cam go với nhiều sự chuyển biến trong cách nghĩ, lối sống của mọi tầng lớp nhân dân trong đó có giới trí thức bị thất thế như anh nhà báo, anh giáo viên, anh hoạ sỹ…). Những nhân vật chưa có cá tính sắc nét, chưa có một đời sống nội tâm phong phó, hay nói cách khác, nhân vật ở hai tác phẩm Trư cuồng và Miền Hoang Tưởng còn đơn chiều, chưa sâu sắc.
Cụ thể, số lượng nhân vật trong mỗi cuốn tiểu thuyết đều Ýt (chỉ khoảng 15 nhân vật). Mối quan hệ giữa các nhân vật cũng đơn giản, đặt trong phạm vi hẹp của cuộc sống hàng ngày; quan hệ xóm giềng, bạn bè, đồng nghiệp (nhưng chỉ với những người cùng cảnh ngộ - thất thế). Ví dụ nh quan hệ xóm giềng giữa Hồng và Lân; quan hệ bạn bè của Hoàng và Tám trong Trư
Cuồng; quan hệ nghề nghiệp giữa Hưng, Minh, Ngọ trong Miền Hoang Tưởng…
Các nhân vật đều chưa có tính cách rõ nét. Nhân vật khơng được miêu tả đầy đặn với những chi tiết ngoại hình, hành động, nội tâm phong phó.... Ngay cả những nhân vật chính như Hồng trong Trư Cuồng; nhân vật Tơi, nhân vật Hưng trong Miền Hoang Tưởng cũng chỉ được nhà văn khắc hoạ qua sự đối thoại với nhân vật khác và với chính mình để bộc lộ chút suy nghĩ, nét nội tâm của nhân vật. Hoàng trong Trư cuồng là nhà báo bị kỷ luật phải về nuôi lợn. Thất thế, cuộc sống tẻ nhạt khiến Hoàng nhiều lúc phát khùng (đánh
mắng vợ con, uống rượu…) khi bình tĩnh lại, Hồng lại ân hận, lại cảm thấy mình có lỗi, nhưng sau đó lại lặp lại… cứ thế, cuộc sống của Hồng ngày càng bất hạnh…
Nhân vật cũng có sự giằng xét nội tâm, nhưng chỉ là sự giằng xé với những toan tính đời thường vụn vặt, giằng xÐ giữa phần tối - sáng; dữ dằn - lương thiện trong chính con người nhân vật. Nhân vật chưa có q trình diến biến tâm lý phong phú, phức tạp. Vì thế nhân vật Ýt sinh động, thậm chí tẻ nhạt, đơn điệu.
Mặt khác, các nhân vật trong cả hai tác phẩm đều là những nguyên mẫu có thật ngồi đời, Ýt được nhà văn hư cấu, tưởng tượng. Do đó nhân vật khơng gây được sức hấp dẫn.