Những con người xinh đẹp, đầy sức sống

Một phần của tài liệu thế giới nhân vật trong tiểu thuyết hồ quý ly và mẫu thượng ngàn (Trang 51 - 55)

Trong cả hai tác phẩm, những nhân vật nữ đã hiện lên với nhiều vẻ đẹp: Có vẻ đẹp mảnh mai, thánh thiện của những bậc tôn quý và cả những vẻ đẹp chất phác, giản dị nơi thôn quê… Mỗi người một vẻ, họ là những đố hoa mn sắc đang toả rạng làm lộng lẫy thêm cho cuộc đời.

Cơng chóa Huy Ninh là “một người đàn bà đẹp, dịu dàng lại có học”, thân hình bà mảnh mai, yếu ớt. Bà là vẻ đẹp yểu điệu của người phụ nữ cao quý chèn cung đình.

Quỳnh Hoa, cũng có vẻ đẹp mảnh mai, dịu dàng, yếu ớt: “Quỳnh Hoa là

người có học. Nàng đẹp cái đẹp mong manh. Nàng trắng muốt, thon thả nh một nhành hoa. Đơi mắt lóng lánh, cái mũi xinh xinh, đơi mơi đỏ chót, cổ cao

và trắng; nhưng đẹp nhất vẫn là mớ tóc vừa đen, vừa mượt, vừa dài của nàng…”[23-68].

Hồng hậu Thánh Ngẫu: Có vẻ đẹp đầy sức sống. Nàng là “một thiếu nữ

kiều diễm, hồng hào”. Người nàng “phổng phao, mơn mởn, thân hình nàng mềm mại và no đầy với những đường cong, những sắc màu linh động”.[23-

361]

Thanh Mai: là cơ gái có vẻ đẹp chất phác, giàu sức sống: “Vóc người cơ gọn gàng, thon thả, khn mặt trịn, lông mày nét ngang, cánh mũi xinh xắn, cái miệng rộng với đôi môi đỏ…” [23-328]. Vẻ đẹp của Thanh Mai

khác hẳn với vẻ đẹp của các cơ cơng chúa chèn cung đình. Ở Thanh Mai, mỗi đường nét đều gợi lên sức sống. Đó là vẻ đẹp của sự no tròn, viên mãn, vẻ đẹp của sự mặn nồng, đằm thắm: “Trông thấy cô, là người ta trông thấy

màu hồng của da thịt”, “Đơi vú nàng phì nhiêu kiều diễm”. Ở Thanh Mai,

còn là vẻ đẹp cao quý Èn chứa một tâm hồn trong trắng: “nàng bước đi những bước khoan thai”, “những ánh mắt trong trẻo không bao giờ lộ ra niềm giận dữ”, “sự bình thản khi tiếp xúc với những choáng ngợp vàng son”, hay “một nụ cười đôn hậu làm ta khi thấy sẽ quên ngay những mệt nhọc trần gian”. Rồi sự “thông tuệ và vẻ đẹp cao quý trên gương mặt nàng”… [23-328]. Tất cả những vẻ đẹp trên con người nàng toát lên vẻ

đằm thắm, kiêu sa, khiến người ta ngây ngất và đã gặp một lần thì khơng thể nào qn. Nàng chính là “ hương vị nồng nàn của thứ lan rừng, hương của nó nằm trong thiên nhiên bao la” [23-329], nên nó khỏe mạnh, ngút ngát và tràn trề hương sắc.

Bà Tổ Cô: tên thật là Vũ Thị Ngát. Khi cịn trẻ, bà đã nổi tiếng vì đẹp:

“Bà đẹp lắm, thắt đáy lưng ông, mi thanh mục tú… cả đến chân tay bà cũng đẹp, những ngón tay dài búp măng, hai bàn chân xinh xinh gót lúc nào cũng đỏ như son”. “Đặc biệt, cái dáng của bà, nó sang trọng làm sao, cao quý làm sao”. “Tất cả con người như một đoá hoa tươi”. “Bà đứng chỗ nào là chỗ Êy

như sáng sủa lên, nh rực rỡ lên” [24-267]. Ở bà là sự tổng hồ của những vẻ

đẹp Á Đơng truyền thống và những nét đẹp phương Tây hiện đại.

Cho đến khi về già, sau bao nhiêu dâu bể cuộc đời, nhan sắc Êy vẫn giữ nguyên vẻ “kiều diễm” khiến cho Philippe phải “ngạc nhiên đến sững

người”, khi lần đầu tiên nhìn thấy bà (khi Êy bà là vợ ông Trưởng Cam -

Philippe gặp bà trong một lần đến nhà Trưởng Cam có cơng chuyện). “Bà là một thiếu phụ xinh đẹp mà ông Ýt gặp” - một vẻ đẹp hiếm thấy (theo lời

Philippe). “Bà đẹp như một bức tranh tố nữ tô màu”, “cao quý nh Đức Mẹ” [24-108]. Bà có vẻ đẹp rất chuẩn của người phụ nữ Đông – Tây.

Bà Ba Váy: vốn sinh ra là con nhà nghèo, quanh năm chân lấm tay bùn, nhưng cuộc sống khó khổ Êy cũng khơng ngăn được vẻ đẹp, sức sống con người bà trỗi dậy. Mới mười ba, mười bốn tuổi, cô gái đã lớn phổng phao, trở thành một thiếu nữ xinh đẹp. Làn da cô “trắng muốt”, “cô trắng

một cách lạ lùng, trắng nh cục bột”. “Người thì mũm mĩm, khn mặt trịn vành vạnh rất đáng yêu”. [24-140]. Ở cô gái Êy đã sớm có cái vẻ đẹp gợi cảm, tình tứ: mới mười ba tuổi mà “đôi vú đã thây lẩy”, cô đã biết “đằm

thắm”, biết “ngọt ngào” khiến anh Phác mê mẩn. Năm cơ Váy 17 tuổi, bị

gả cho ơng Lý thì cơ Váy đã là một “cô gái thực sự”, xinh đẹp, tràn trề sức sống. Ơng Lý đã bị cơ Váy làm cho chết mê, chết mệt. Ơng tìm thấy ở cơ

“sự săn chắc, sự hừng hực, ngút ngát của tuổi trẻ”. Làn da cô Váy trắng đến “nhễ nhại”, “hồng hào” khiến ông Lý lúc nào cũng muốn ân ái. Cái đẹp của bà Váy là cái đẹp gợi cảm, đầy chất phồn thực, Èn chứa một sức sống mãnh liệt.

Và, nếu ở Bà Tổ Cơ có vẻ đẹp q phái: Đơng - Tây kết hợp, bà Ba Váy có vẻ đẹp của sự gợi tình, đầy chất phồn thực, thì ở cơ đồng Mùi có cả hai nét đẹp Êy. Cơ Mùi đã ở vào độ tuổi 40 mà vẫn còn xuân sắc. Tuy cao lớn nhưng rất cân đối : “đôi vú nở nang, eo thon nhỏ, đôi mông nẩy đều chắc nịch hứa

mắt xanh Philippe. Hắn mê cơ, tìm mọi cách để có được cơ. Sự “ngút ngát sức trẻ” của cơ đã đem lại khối cảm cho Philippe. Philippe luôn bị hớp hồn

bởi cái vẻ đẹp phồn thực đầy sức sống Êy của cơ. Cơ Mùi tựa nh “một đố hoa đêm” toả hương kỳ lạ khiến cho Philippe phải ngây ngất và cũng làm cho

hắn phải bại trận dưới sức mạnh của vẻ đẹp thần bí Êy của cơ.

Cơ thiếu nữ Nhụ cũng xinh đẹp. Ở cơ gái mới lớn này tốt lên vẻ đẹp hồn nhiên, trong trắng, đầy nữ tính khiến ai gặp cũng phải mến ngay: “Cái

thân hình mơn mởn”, “đơi gị má ửng hồng như trứng gà bóc”, “đơi mắt đen láy, trong vắt, có thể soi gương được”, khn mặt cơ “thanh tú”, tiếng cười

của cơ “lanh canh giịn như pha lê”. Thời gian còn bồi đắp cho người thiếu nữ Êy vẻ tình tứ hấp dẫn với “đơi nhị hoa lớn nhanh như thổi”, dưới trăng, đôi mắt cô trở nên “lúng liếng”; làn da cô “trắng nõn nà” khiến anh cu Điều chỉ muốn “hái quả” ngay chứ không chờ đến ngày nó “chín”.

Mẹ con chị mõ Pháo cũng đẹp. Bà Pháo là người đàn bà lực điền, khoẻ mạnh và rất có dun. Trơng bà lúc nào cũng “phốp pháp hừng hực sức sống

của trời của đất” [24-230]. Đặc biệt, dưới ánh trăng, người đàn bà Êy trở nên

đẹp lạ thường khiến ông Hộ Hiếu cũng không kiềm chế được những ham muốn bản năng của con người: “ánh trăng làm mắt chị ba Pháo long lanh…

làm thân hình của chị như biến thành ngọc ngà. Đôi vú trắng hơn” [24-234].

Và ông Hộ Hiếu đã cùng chị ba Pháo “hiến dâng không tiếc. Cho và nhận.

Nhận và cho”.

Bé Hoa cũng được thừa hưởng cái duyên của mẹ với tiếng cười “dễ

thương, để phô một hàm răng hạt na đều đặn”, tiếng cười của Hoa “long lanh, phóng khống”. Hoa đẹp hơn mẹ mình (chị Ba Pháo), cơ “nõn nà, tràn đầy sức sống, quê nhưng những đường nét mềm mại chẳng có chút thơ kệch”

[24-489]. Đó là một cơ thơn nữ trong trắng, hồn nhiên, một “mỹ nhân” của làng Cổ Đình như Tuấn, Huy và Pierre nhận xét.

Tóm lại, các nhân vật nữ được miêu tả trong Mẫu Thượng Ngàn đều đẹp: có khi là cái đẹp cổ điển, đoan trang; có khi là cái đẹp tinh khiết, hồn nhiên; hoặc là cái đẹp tình tứ, đầy chất phồn thực… Những vẻ đẹp Êy lại Èn chứa một sức sống tràn trề khiến cho những nhân vật nữ càng trở nên sống động, có sức cuốn hút lạ thường. Họ là những mỹ nhân của quê hương. Họ là hiện thân của vẻ đẹp Việt, sức sống Việt.

Một phần của tài liệu thế giới nhân vật trong tiểu thuyết hồ quý ly và mẫu thượng ngàn (Trang 51 - 55)