Phật giáo: Nhân vật Phật giáo được hiện lên trong cuốn Hồ Quý Ly,

Một phần của tài liệu thế giới nhân vật trong tiểu thuyết hồ quý ly và mẫu thượng ngàn (Trang 78 - 81)

tập trung chủ yếu ở tư tưởng các nhân vật: Vua Thuận Tông, công chúa Huy Ninh; một phần trong suy nghĩ của Hồ Quý Ly, nhân vật Đạo Sỹ Thanh Hư, Đạo sỹ Nguyễn Khánh, Sư Vô Trụ… và trong đời sống tâm linh người Việt. Đạo Phật an ủi con người, hướng con người đến cái Thiện, đến cõi hư vô, thanh tịnh… làm cho tâm hồn con người được thanh thản, giải thoát con người khỏi những ngang trái ở cõi tục luỵ trần gian.

Vua Thuận Tông là một nhân vật mang tư tưởng đạo Phật. Thuận Tông là một ông vua hiền, yếu đuối. Thuận Tơng “vốn khơng có chí làm vua, chỉ

muốn một cuộc đời nhàn rỗi, sống ngồi vịng cương toả” [23-346]. Hàng ngày, khi phải chứng kiến những chuyện bê bối, chuyện chém giết trong cung đình, Thuận Tơng rất buồn lịng. Thêm nữa, Hồ Quý Ly hành động ngày càng táo bạo, tham vọng ngày một lớn dần. Quý Ly đã gây ra bao cảnh tàn sát, giết chóc đẫm máu khiến Thuận Tơng nhiều lần bị “kinh hồng”. Ám ảnh lớn nhất là khi được tin người anh Trang Định Vương Ngạc định bỏ trốn theo giặc Minh đã bị Quý Ly “sắp xếp” cho người giết chết một cách tàn nhẫn (Ngạc bị bọn lính dùng gậy tre đực đập vào đầu cho đến vỡ ra). Sau lần Êy, Thuận Tông đã bị khủng hoảng tinh thần trầm trọng. “Thuận Tông đã mắc

chứng điên” [23-381]. Nỗi đau, sự mất mát quá lớn và nỗi kinh hoàng trước sự

độc ác, nhẫn tâm của quan Thái Sư đã khiến Thuận Tơng hồn tồn suy sụp. Sau này, khi khỏi bệnh, Thuận Tơng trở thành con người khác hẳn. Ơng muốn tránh xa chốn thị phi, chỉ thích tìm đến những nơi am thanh cảnh vắng: “Từ

đó, Thuận Tơng đi hết những danh sơn. Tìm đến núi Na ở Thanh Hố, vì nghe nói ở đó có bậc chân nhân đã đắc đạo trong mét am cỏ. Tìm đến Bạch Vân Sơn, bái yết tượng An Kỳ Sinh nằm ttrong mây trắng. Tìm đến cửa Thần Phù để dò hỏi dấu vết những vị tiên ngồi hải đảo… ơng muốn đi tìm Thanh Hư

chân nhân tu ở quán Thông Thánh. Thuận Tông được nghe vị đạo sỹ giảng giải lẽ đời và truyền cho cách tĩnh tu. “Sau khi Nghệ Hồng mất, Thuận Tơng suốt

đêm ngày ở trong quán Ngọc Thanh thuộc vườn Ngự Uyển. Đức vua gắng sức tu tiên” [23-425]. Ơng hồn tồn muốn xa hẳn nơi phồn hoa đô hội, đến một

nơi thật xa để hàng ngày tĩnh toạ. Dần dần, ông vua Thuận Tông đã từ bỏ mọi dục vọng để giải thốt mình khỏi những ràng buộc trần gian, cắt đứt hồn toàn với cuộc sống trần thế, khơng để cho ngị quan liên hệ với ngoại cảnh; để đưa mình “đi đến một trạng thái hư không, phiêu diêu tự tại…” [23-440]. Khi Êy, con người sẽ được an ủi, được thoải mái, dễ chịu. Nghĩa là, đến với thế giới của đạo Phật con người sẽ được giải thoát khỏi biển khổ trầm luân cuộc đời, được sống cuộc đời thanh tịnh. Đạo Phật đã rèn cho con người hoàn thiện nhân cách, sống nhân ái hơn, tốt đẹp hơn. Lẽ sống của Đạo Phật là lẽ sống từ bi, cứu đời.

Cơng chóa Huy Ninh cũng là người theo Đạo Phật. Hàng ngày, bà đều tụng kinh, gõ mõ, đọc kinh sám hối để cầu nguyện sự an bình, tốt lành đến với mọi người. Tấm lịng bà đôn hậu, nhân ái, bao dung. Dù biết Quý Ly, chồng bà làm những việc “tày trời”, “bà cũng chưa hề bao giờ trách móc

ơng nửa lời… Bà khiêm nhường, lặng lẽ, dịu dàng…” [23-547]. Chính sự dịu

dàng, lịng vị tha Êy của bà đã đem đến niềm vui, sù an lành và cảm hoá được con người “sắt đá” Hồ Quý Ly… Bà là hiện thân của Đức Phật để an ủi, cứu vớt chúng sinh đang lầm đường, lạc bước. Bà là Đức Phật trong cõi trần gian.

Sư Vô Trụ là người tu hành đắc đạo.Sư thấu hiểu mọi nỗi đau khổ của chúng sinh, hiểu mọi nỗi ngang trái trong cuộc đời và ngày đêm nguyện cầu, sám hối cho con người được giải thốt khỏi kiếp bi ai. Sư Vơ Trụ từng dạy:

“Học đạo là để tự mình giải thốt, để tránh xa đường tục luỵ níu chân ta lại”

[23-562]. Con người, phải luôn hướng đến cái thiện, cái tốt lành trong cuộc đời.

Phạm Sư Ôn cũng là một nhân vật mang tư tưởng đạo Phật. Không chịu nổi những cảnh đau thương, bất công trong cuộc đời, Phạm Sư Ơn đã đi tìm

con đường để giải thốt cho dân chúng thốt khỏi kiếp lầm than. Phạm Sư Ơn đã tập hợp quân lính lật đổ vương triều Trần. Khát vọng và tấm lịng của ơng thày Chùa là chân chính nhưng cách thực hiện của ơng lại q nơn nóng, q táo bạo, nên ông đã không thực hiện được.

Đạo Phật còn hiện hữu qua một số nhân vật khác nữa như đạo sỹ Thanh Hư, đạo sỹ Nguyễn Khánh, con vượn ở Bạch Am… và ở tư tưởng này hay tư tưởng khác, cụ thể hay hữu hình… thì nó cũng đều hướng con người ta đến cái Thiện, diệt bỏ cái Ác.

Những tín ngưỡng dân gian nh: Lễ hội ông Đùng bà Đà, tục “trải ổ”, hội thề Đồng Cổ… là những phong tục truyền thống tốt đẹp của tâm hồn dân tộc cũng đã được nhà văn miêu tả khá chân thực, sống động trong cả hai tác phẩm.

Tóm lại, nhân vật Tơn giáo, tuy khơng được miêu tả trực tiếp, không được xây dựng thành những nhân vật tính cách như các nhân vật khác nhưng nó vẫn hiện lên với đầy đủ nét diện mạo, tư tưởng… giúp ta cảm nhận được sự phong phó trong đời sống tâm linh người Việt và thấy được sự đa chiều, khả năng biến hố cuộc sống của Tơn giáo.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu thế giới nhân vật trong tiểu thuyết hồ quý ly và mẫu thượng ngàn (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w