5. Kết cấu luận văn
3.4.2 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Nâng cao năng lực cạnh tranh là một tất yếu khách quan cũng như là một đòi hỏi cấp thiết và thường xuyên phải được quan tâm tại bất cứ giai đoạn nào của mỗi doanh nghiệp trong hoạt động dịch vụ tổ chức sự kiện nói riêng và với các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực khác nói chung. Đây luôn là mục tiêu chiến lược xuyên suốt quá trình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
Tuy nhiên, những nghiên cứu sâu hơn về nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ tổ chức sự kiện của chuỗi nhà hàng Vạn Hoa trên địa bàn Hà Nội vẫn còn nhiều hạn
chế. Các chính sách và biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ tổ chức sự kiện của chuỗi nhà hàng Vạn Hoa đã có chuyển biến tích cực nhưng hiệu quả chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng và năng lực cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ tổ chức sự kiện để trở thành năng lực cạnh tranh thì cần có sự đầu tư nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn.
KẾT LUẬN
Từ nhà hàng Vạn Hoa đầu tiên được thành lập vào năm 2002, trong 12 năm kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ tiệc cưới và hơn 5 năm kinh doanh trong lĩnh vực tổ chức sự kiện chuỗi nhà hàng Vạn Hoa đã có những bước phát triển vượt bậc và gặt hái được những thành công đáng kể trên thị trường Hà Nội. Số lượng khách hàng đặt tổ chức sự kiện của chuỗi nhà hàng ngày càng tăng. Phản hồi của khách hàng đối với các nhà hàng trong chuỗi nhà hàng Vạn Hoa được đánh giá khá tích cực trong phong cách dịch vụ và cách tổ chức. Số lượng nhà hàng Vạn Hoa được lập mới tăng dần lên trong các năm gần đây và có mặt hầu hết ở các quận nội thành tại Hà Nội. Giờ đây nhắc đến Vạn Hoa Club là nhắc đến một địa chỉ tin cậy nhất trong lĩnh vực tổ chức tiệc cưới, hội nghị, hội thảo và sự kiện. Với một tên tuổi đã được công nhận thì việc mở rộng và phát triển chính là lời cảm ơn sâu sắc nhất tới khách hàng của nhà hàng Vạn Hoa.
Lịch sử kinh tế thị trường cho thấy cạnh tranh là một tất yếu khách quan, một động lực của tăng trưởng kinh tế. Tham gia cạnh tranh và thắng lợi trong cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp có thể khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Bởi vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và chuỗi nhà hàng Vạn Hoa trên địa bàn Hà Nội nói riêng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu.
Những phân tích về năng lực cạnh tranh cuả chuỗi nhà hàng Vạn Hoa cho thấy:
Thứ nhất: Tổ chức sự kiện là một ngành mới mẻ và phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây. Đây là một ngành hứa hẹn sẽ mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ. Nhưng bên cạnh đó, thì sự phát triển không đồng bộ, và thiếu chuyên nghiệp trong tổ chức, đặc biệt là nhận thức không đúng hoặc kém hiểu biết về tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ tổ chức sự kiện vẫn là một vấn đề lớn làm cho hoạt động tổ chức sự kiện chưa thể vươn tới tầm cao là một nghành công nghiệp dịch vụ.
Thứ hai: Bên cạnh những kết quả đã đạt được, chuỗi nhà hàng Vạn Hoa vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định như: mức độ nhận biết thương hiệu của chuỗi nhà hàng trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ tổ chức sự kiện còn chưa cao; hệ thống trang thiết bi, cơ sở hạ tầng nhất định phục vụ cho hoạt động cung cấp dịch vụ tổ chức sự kiện, tuy nhiên vẫn còn thiếu, chưa đáp ứng được đầy đủ đối với những sự kiện có quy mô lớn…
Thứ ba: Để tiếp tục tăng trường và phát triển bền vững, chuỗi nhà hàng Vạn Hoa cần phấn đấu giải quyết các hạn chế để nâng cao năng lực cạnh tranh. Thực hiện thành công các giải pháp mang tính chiến lược để nâng cao năng lực cạnh tranh, chuỗi nhà hàng Vạn Hoa sẽ có đủ điều kiện để nắm bắt các cơ hội tiếp cận những xu thế mới trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ tổ chức sự kiện.
Nâng cao năng lực cạnh tranh là một đề tài bao quát nhiều mặt hoạt động của doanh nghiệp, nhiều lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế. Do vậy mặc dù đã có nhiều cố gắng, những gì đạt được trong luận văn tác giả quan niệm mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu, đóng góp những kết quả nhỏ bé vào sự phát triển của chuỗi nhà hàng Vạn Hoa trong hoạt động cung cấp dịch vụ.
2. Bộ Tài Chính (2005), “Yêu cầu khắt khe của chất lượng tăng trưởng”, trang tin điệntử http://www.mof.gov.vn.
3. Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao
sức cạnh tranh của doanh nghiệp”,tạp chí Thương Mại, (số 17), trang 6-7.
4. Bạch Thụ Cường (2002),Bàn về cạnh tranh toàn cầu, nhà xuất bản Thông
Tấn, Hà Nội.
5. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia.
6. Đoàn Khải (2005), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam trước khi gia nhập WTO”, tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 7),
trang 20-24.
7. Hoàng Nguyên Học (2004), “Cơ chế và giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả
và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp”, tạp chí Tài Chính, (số 1), trang
48-50.
8. Hoàng Xuân Long (2005), “Về đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp ở
nước ta”, tạp chí Hoạt động khách hàng, (số 5), trang 27-28.
9. Lưu Văn Nghiêm (2012) “Tổ chức sự kiện”, Đại học kinh tế Quốc dân, trang 10. Lưu Văn Nghiêm (1997), “Quản trị Marketing dịch vụ”, Đại học Kinh tế quốc
dân
11. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa Học Kỹ Thuật,
Hà Nội.
12. Nguyễn Bách Khoa, Cao Tuấn Khanh (2011), “Năng lực cạnh tranh thương
mại”, Đại học Thương mại
13. Nguyễn Thị Hường (2004), “Phân biệt sức cạnh tranh của hàng hóa, của
doanh nghiệp và của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp
doanh nghiệp”, tạp chí Giao Thông Vận Tải, (số 6), trang 23, 26-28.
16. Nguyễn Vĩnh Thanh (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, tạp chí Giáo Dục Lý Luận, (số 2),
trang 30-34.
17. Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội.
18. Phạm Hùng (2006), Để phát triển mô hình tổng thầu EPC”, báo Công Nghiệp
Việt Nam, (số 28), trang 5.
19. Phillip Kotler, (1994), “Quản Trị Marketting”, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
Phan Ngọc Thảo (2003), “Giảm chi phí – Giải pháp nâng cao hiệu quả và
năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (số
150),trang 15,16.
20. Trần Bảo Giốc (2006), “Làm thiết bị toàn bộ thực hiện tiến trình nội địa hoá”, tạp chí Cơ Khí Việt Nam, (số 108), trang 10-14.
21. Vũ Tiến Lộc (2003), “Về chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
Tôi là cao học viên chuyên ngành Thương mại, trường đại học Thương mại.
Hiện tôi đang nghiên cứu về thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ tổ chức sự kiện của chuỗi nhà hàng Vạn Hoa trên địa bàn Hà Nội.. Vì vậy, tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi từ các anh (chị) qua việc điền vào phiếu khảo sát này.
Xin cam đoan mọi thông tin được sử dụng đúng mục đích và được bảo mật cho quý doanh nghiệp/tổ chức. I. Thông tin nhà hàng Tên nhà hàng:... Địa chỉ liên hệ:... Điện thoại:...Fax:... E-mail:...Website (nếu có): ... Lĩnh vực hoạt động:...
II. Nội dung
Câu 1: Các lĩnh vực hoạt động của nhà hàng anh/chị?
(Với câu hỏi này có thể lựa chọn nhiều đáp án)
Dịch vụ tổ chức sự kiện cho cá nhân
Dịch vụ tiệc cưới
Dịch vụ tổ chức sinh nhật
Các dịch vụ tổ chức sự kiện cho cá nhân khác
Dịch vụ tổ chức sự kiện cho doanh nghiệp, tổ chức
Dịch vụ hội nghị, hội thảo
Dịch vụ Triển lãm
Dịch vụ tổ chức sự kiện cho doanh nghiệp, tổ chức khác
Câu 2: Nhà hàng anh/chị có bộ phận Marketing không?
Có
Không
Câu 3: Nhà hàng anh/chị có thực hiện việc nghiên cứu thị trường đối với dịch vụ tổ chức sự kiện không?
Có
Không
Câu 4: Nhà hàng của anh/chị có phân tích đối thủ cạnh tranh hay không?
Có
Không
Nếu có, xin vui lòng cho biết là các công ty trong nước hay ngoài nước
Trong nước
Ngoài nước
Câu 5: Anh/chị đánh giá thế nào về năng lực cạnh tranh dịch vụ tổ chức sự kiện của chuỗi nhà hàng Vạn Hoa so với các đối thủ cạnh tranh
Mạnh Yếu Tương đương
Câu 6: Theo anh/chị thì yếu tố nào quyết định năng lực cạnh tranh dịch vụ của chuỗi nhà hàng Vạn Hoa
Giá cả dịch vụ
Đội ngũ lao động có chất lượng
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Sự độc đáo khác biệt của dịch vụ
Chất lượng của dịch vụ
Thị phần
Thương hiệu
Các yếu tố
khác………..
Câu 7: Theo anh/chị yếu tố nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh dịch vụ tổ chức sự kiện của nhà hàng?
Môi trường vĩ mô: Môi trường kinh tế, chính trị-văn hóa, luật pháp, công nghệ
Môi trường ngành: Thị phần, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
Môi trường nội tại: Nhân lực, vốn, trình độ quản lý
Các yếu tố khác...
Câu 8: Anh/chị đánh giá thế nào về cơ sở vật chất hiện đang sử dụng của nhà hàng:
Quá cũ
Trung bình Cũ Mới
Câu 9: Cơ cấu về độ tuổi của nhân viên làm việc trong nhà hàng anh/chị:
Từ 18 tuổi đến 30 tuổi
Từ 30 tuổi đến 40 tuổi
Trên 40 tuổi
Nhà hàng có đầu tư chi phí cho việc đào tạo và bồi dưỡng nhân viên không?
Có
Không
Câu 10: Nhà hàng có phải thuê mặt bằng để kinh doanh không?
Có
3 Khá quan trọng 4 Quan trọng nhất
STT Các tiêu chí Điểm đánh giá
1 2 3 4
1 Chất lượng, nội dung chương trình
2 Đa dạng chủng loại dịch vụ 3 Giá cả dịch vụ
4 Quá trình cung ứng dịch vụ 5 Thời gian đáp ứng khi khách
hàng có nhu cầu và sự đảm bảo của nhà cung cấp về thời gian thực hiện.
6 Dịch vụ chăm sóc khách hàng
7 Tính chuyên nghiệp của nhân viên 8 Thủ tục ký kết hợp đồng và thủ tục thanh toán 9 Uy tín và thương hiệu 10 Các chính sách khuyến mại 11 Các chương trình truyền
thông quảng cáo
12 Sự phối hợp của các nhà hàng trong chuỗi
13 Địa điểm giao dịch
Kính gửi Quý anh (chị)
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ tổ chức sự kiện của chuỗi nhà hàng Vạn Hoa trên địa bàn Hà Nội” Để việc nghiên cứu được khách quan, chính xác phục vụ tốt cho đề tài nghiên cứu, kính mong Quý anh (chị) giúp đỡ thông qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra này.
Trân trọng cảm ơn về sự hợp tác của Quý anh (chị) !
Câu 1: Anh (chị) đã biết và sử dụng loại hình tổ chức sự kiện nào sau đây
Dịch vụ tổ chức sự kiện cho cá nhân
Dịch vụ tiệc cưới
Dịch vụ tổ chức sinh nhật
Các dịch vụ tổ chức sự kiện cho cá nhân khác
Dịch vụ tổ chức sự kiện cho doanh nghiệp, tổ chức
Dịch vụ hội nghị, hội thảo
Dịch vụ Triển lãm
Dịch vụ tổ chức sự kiện cho doanh nghiệp, tổ chức khác
Câu 2: Anh/chị đã từng sử dụng dịch vụ tổ chức sự kiện của chuỗi nhà hàng nào
Vạn Hoa Hoàng Gia
Queen Bee Trống Đồng
STT Các tiêu chí Điểm đánh giá 1 (Kém) 2 (Trun g bình) 3 (Khá) 4 (Tốt) 5 (Xuất sắc) 1 Chất lượng, nội dung chương
trình
2 Đa dạng chủng loại dịch vụ 3 Giá cả dịch vụ
4 Quá trình cung ứng dịch vụ 5 Thời gian đáp ứng khi khách
hàng có nhu cầu và sự đảm bảo của nhà cung cấp về thời gian thực hiện.
6 Dịch vụ chăm sóc khách hàng
7 Tính chuyên nghiệp của nhân viên 8 Thủ tục ký kết hợp đồng và thủ tục thanh toán 9 Uy tín và thương hiệu 10 Các chính sách khuyến mại 11 Các chương trình truyền
thông quảng cáo
12 Sự phối hợp của các nhà hàng trong chuỗi
13 Địa điểm giao dịch
1. Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ 01 69.207.208.128 69.207.208.128 2. Các khoản giảm trừ 03 20.050.576 20.050.576 + Chiết khấu thương
mại 04 - -
+ Giảm giá hàng bán 05 20.050.576 40.289.824 + Hàng bán bị trả lại 06 - -
+ Thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế giá trị gia tăng 07 - - 3. Doanh thu thuần từ
bán hàng và cung cấp dịch vụ. 10 69.207.208.1 28 69.207.208.128 4. Giá vốn hàng bán 11 40.556.212.0 00 40.556.212.000 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 28.650.996.1 28 28.650.996.128 6. doanh thu từ hoạt
động tài chính 21 25.047.280 25.047.280 7. chi phí tài chính 22 37.122.032 37.122.032 - Trong đó: chi phí lãi
vay. 23 21.848.544 21.848.544
8. Chi phí bán hàng 24 5.122.003.88
8 5.122.003.888 9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp 25 13.534.434.512 13.534.434.512
Chia lãi vay - -