Chi phí sản xuấtvà vận chuyển

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (Trang 113 - 114)

Bằng cách kiểm soát tổng chi phí, việc sản xuất và vận chuyển với giá rẻ có thể tạo cho công ty ƣu thế trong cạnh tranh. Do vậy, tiến hành sản xuất ở ngày trên thị trƣờng tiêu thụ sẽ thuận lợi hơn khi tổng chi phí sản xuất ở đó thấp hơn so với nƣớc chủ nhà. Sản xuất tại địa phƣơng có chi phí thấp mà bất ổn về chính trị cao có thể chỉ khuyến khích hình thức thâm nhập thông qua hợp đồng và đặc quyền. Nếu chi phí sản xuất đủ thấp thì lựa chọn sản xuất ở thị trƣờng nƣớc ngoài, và bắt đầu cung cấp hàng

109

hóa cho các thị trƣờng khác, trong đó có cả thị trƣờng nƣớc sở tại. Một lợi ích tiềm tàng của việc sản xuất nội địa là các nhà quản lý có thể quan sát hành vi của ngƣời mua và thay đổi hàng hóa để phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng nội địa. Chi phí sản xuất thấp hơn ở nƣớc sờ tại sẽ khiến cho việc xuất khẩu sang các thị trƣờng quốc tế trở nên hấp dẫn hơn.

Thông thƣờng các công ty sản xuất ra các sản phẩm có chi phí vận chuyển cao dễ ngã sang hƣớng sản xuất nội địa. Các hình thức thâm nhập thông qua hợp đồng và đầu tƣ là những lựa chọn trong trƣờng hợp này. Ngƣợc lại, xuất khẩu có khả thi hơn nếu các sản phẩm có chi phí vận chuyển tƣơng đối thấp. Cuối cùng, các sản phẩm khó thay thế hoặc là các sản phẩm đặc biệt sẽ ít chịu ảnh hƣởng trong cạnh tranh giá cả, vì vậy dễ dang chịu đựng đƣợc giá sản xuất và vận chuyển cao hơn. Trong trƣờng hợp này hình thức thâm nhập qua xuất khẩu có thể đƣợc lựa chọn.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)