Tình hình chung về sản xuất, chế biến và tiêu thụ gạo Nếp Phú Tân

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu gạo nếp của huyện phú tân, tỉnh an giang (Trang 58)

8. Kết cấu của đề tài

2.2.3. Tình hình chung về sản xuất, chế biến và tiêu thụ gạo Nếp Phú Tân

Tân

Tân phù sa. Với hệ thống sông ngòi chằng chịt nên nguồn nước ngầm của huyện có chất lượng tốt, không bị nhiễm mặn, thuộc nhóm nước mềm, có hàm lượng kim loại nặng thấp và chưa bị ô nhiễm nên có nhiều lợi thế cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Với tổng diện tích tự nhiên khoảng 313,5 km2. Đường thủy tiếp giáp với 03 sông lớn (sông Tiền, sông Hậu và sông Vàm Nao) tạo điều kiện thuận lợi trong giao thương hàng hóa, góp phần quan trọng trong phát triển KT - XH của địa phương.

Các mô hình sản xuất nông nghiệp chính của huyện bao gồm: hoa màu, chăn nuôi, thủy sản, cây ăn trái và lúa Nếp. Trong đó, gạo Nếp là dòng sản phẩm đặc thù của huyện. Ở Phú Tân, sản xuất lúa Nếp hình thành vùng chuyên canh sản xuất 3 năm 8 vụ với hệ thống đê bao quản lý lũ khép kín, thêm vào đó, hệ thống thủy lợi được tập trung đầu tư, hoàn thiện theo hướng kiên cố, các chương trình khuyến nông địa phương cũng được lồng ghép vào sản xuất, tổ chức thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp, được sự đồng thuận của nông dân nên góp phần phòng chống có hiệu quả dịch bệnh, đảm bảo được năng suất cây trồng. Tổng diện tích gieo trồng cây lúa của huyện năm 2017 đạt 63.461 ha, trong đó diện tích lúa Nếp chiếm 59.768 ha (vụ Đông Xuân 22.581 ha, vụ Hè Thu 22.382 ha, vụ Thu Đông 14.805 ha), với sản lượng là trên 381 nghìn tấn. Cơ cấu giống lúa Nếp ở huyện Phú Tân, tập trung trồng hai loại giống CK 92 và CK 2003.

Hiện vùng chuyên canh lúa Nếp của huyện Phú Tân đã có quy trình sản xuất khá hoàn chỉnh, từ khâu tuyển chọn phục tráng giống trồng đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào đồng ruộng, như: quy trình “3 giảm 3 tăng”,

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu gạo nếp của huyện phú tân, tỉnh an giang (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)