Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu gạo nếp của huyện phú tân, tỉnh an giang (Trang 90 - 92)

8. Kết cấu của đề tài

3.1.2. Phân tích SWOT

Tiến hành phân tích SWOT để xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đưa ra chiến lược phát triển thương hiệu gạo Nếp Phú Tân. Để thương hiệu gạo Nếp Phú Tân phát triển mạnh thì phải biết phát huy điểm mạnh để tận dụng các cơ hội và khắc phục điểm yếu để vượt qua các thách thức.

Phân tích Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Nguy cơ * Điểm mạnh (S)

S1: Sản phẩm đặc sản của địa phương.

S2: Có danh tiếng từ lâu và đã có chỗ đứng trên thị trường. S3: Thị phần tương đối ổn định.

S4: Lao động dồi dào.

S5: Người sản xuất giàu kinh nghiệm, cần cù. S6: Giao thông đi lại thuận tiện.

79

S8: Đã thành lập được Hợp tác xã, Tổ hợp tác nông nghiệp để tương trợ nhau trong sản xuất.

S9: Kỹ thuật sản xuất không phức tạp, sử dụng được lao động nhàn rỗi.

* Điểm yếu (W)

W1: Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, năng suất thấp, chưa liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ.

W2: Sản phẩm chưa đồng đều, chất lượng chưa ổn định. W3: Hệ thống phân phối chưa đa dạng.

W4: Hoạt động quảng bá thương hiệu còn nhiều hạn chế. W5: Thiếu vốn để mở rộng quy mô sản xuất.

W6: Đã xây dựng được nhãn hiệu tập thể nhưng quản lý chưa tốt. W7: Bao bì, nhãn mác còn đơn giản chưa hấp dẫn được khách hàng.

W8: Nhận thức và hiểu biết về xây dựng và phát triển thương hiệu còn hạn chế.

W9: Chưa có công nghệ bảo quản sau chế biến.

W10: Chưa sử dụng cùng một giống lúa Nếp trong canh tác.

* Cơ hội (O)

O1: Nhu cầu về sản phẩm ngày càng tăng, tiềm năng thị trường lớn. O2: Đời sống của người dân ngày một cao.

O3: Nguyên liệu dồi dào, chất lượng tốt.

O4: Chính quyền tỉnh, huyện ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn.

O5: Việt Nam là thành viên của WTO, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. O6: Sự phát triển khoa học kỹ thuật cao, ứng dụng trong ngành sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp.

* Thách thức (T)

T1: Sản lượng cần phải đảm bảo và mang tính ổn định.

T2: Khách hàng ngày càng yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, hình thức bao bì.

80

T4: Điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến sản lượng nguyên liệu, khó khăn trong sản xuất và bảo quản sản phẩm.

T5: Một số địa phương phụ cận cũng có kỹ thuật sản xuất lúa Nếp. T6: Cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường.

- Ma trận SWOT:

SWOT ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W)

CƠ HỘI (O)

S – O

S1, S2, S3, S7, S8 + O1, O2, O3, O5 → Chiến lược thương

hiệu tập thể

S3, S4, S6, S9 + O1, O3, O6

→ Chiến lược giá

W – O W1, W2, W5, W9, W10 + O2, O3, O4, O6 → Chiến lược sản phẩm THÁCH THỨC (T) S – T S1, S2, S3, S4, S5, S9 + T1, T2, T6

→ Chiến lược thương hiệu - sản phẩm

W – T

W1, W3, W4, W6, W7, W8 + T1, T2, T3, T4, T6

→ Chiến lược phân phối

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu gạo nếp của huyện phú tân, tỉnh an giang (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)