HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 38 - 41)

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Xem trước bài: So sỏnh

Ngày soạn: 14- 2- 2016 Tiết 86 So sỏnh (Tiếp theo) I . MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp học sinh: 1. Kiến thức:

- Biết vận dụng hiệu quả phộp tu từ so sỏnh khi núi và viết.

Cỏc kiểu so sỏnh cơ bản và tỏc dụng của so sỏnh trong núi và viết.

- Phỏt hiện sự giống nhau giữa cỏc sự vật để tạo ra được những so sỏnh đỳng, so sỏnh sai.

- Đặt cõu cú sử dụng phộp tu từ so sỏnh theo hai kiểu cơ bản.

III. CHUẨN BỊ:

1. Gv: Soạn bài; Bảng phụ viết VD. 2. Hs: Soạn bài

IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Giờ trước cỏc em đó hiểu khỏi niệm, cấu tạo của phộp so sỏnh hụm nay cụ trũ ta cựng tỡm hiểu cỏc kiểu so sỏnh và tỏc dụng của biện phỏp so sỏnh...

Hoạt động của Gv và Hs

Tim hiểu cỏc kiểu so sỏnh.

? Nhắc lại cỏc từ so sỏnh đó học ở tiết trước?

* GV treo bảng phụ đó viết VD

? Trong khổ thơ cú sử dụng lại cỏc từ so sỏnh ấy khụng?

- Trong khổ thơ này khụng cú cỏc từ so sỏnh trờn. * GV cho hs phõn tớch VD ? Tỡm về A, B và tỡm từ so sỏnh? ? Từ ngữ chỉ ý so sỏnh trong hai phộp so sỏnh trờn cú gỡ khỏc nhau? ? Tỡm VD cú từ so sỏnh tương tự? Vd: Đẹp như tiờn; gầy như mắm; nhanh như súc;

? Em hóy cho biết cú mấy kiểu so sỏnh?

? Nờu vớ dụ cụ thể?

Tỡm hiểu tỏc dụng của biện phỏp so sỏnh.

? Tỡm phộp so sỏnh trong đoạn văn?

Nội dung kiến thức I. Cỏc kiểu so sỏnh

* Cỏc từ so sỏnh đó học: như, như là,

bằng, tựa, hơn, tưởng.

1. Vớ dụ:

a. Những ngụi sao thức ngoài kia Vế A

Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con Từ so sỏnh Vế B

b. Đờm nay con ngủ giấc trũn

Mẹ là ngọn giú của con suốt đời

A TSS B 2. Nhận xột: 2. Nhận xột: a. Từ so sỏnh chẳng bằng ở vế A khụng ngang bằng vế B  So sỏnh hơn kộm. b. Từ so sỏnh là vế A ngang bằng vế B: SS ngang bằng -> A là B  So sỏnh ngang bằng. * VD:

- Giú thổi là chổi trời

- Nước mưa là cưa trời

(Tục ngữ)

- Thà rằng ăn bỏt cơm rau

Cũn hơn thịt cỏ núi nhau nặng lời

(Ca dao)

3. Ghi nhớ: (SGK – Tr 42) II. Tỏc dụng của so sỏnh: II. Tỏc dụng của so sỏnh: 1. Vớ dụ: (SGK – Tr 42):

- Cỏc cõu văn cú dựng phộp so sỏnh: + Cú chiếc lỏ tựa mũi tờn nhọn…(so

sỏnh ngang bằng)

? Sự vật nào được đem ra so sỏnh và so sỏnh trong hoàn cảnh nào?

? Phỏt biểu cảm nghĩ của em trong đoạn văn?

- Học sinh trao đổi thảo luận trong bàn 1 phỳt

? Nhờ đõu mà em cú được cảm nghĩ ấy?

- Cảm nghĩ: Đoạn văn rất hay, giàu hỡnh ảnh gợi cảm xỳc và xỳc động. Người đọc trõn trọng ngũi bỳt tài hoa, tinh tế của tỏc giả.

- Ta cú cảm xỳc đú là nhờ: Tỏc giả đó sử dụng phộp so sỏnh một cỏch linh hoạt, tài tỡnh: Chỉ là một chiếc lỏ thụi mà cú đủ cỏc cung bậc tỡnh cảm vui, buồn của con người được gửi gắm trong đú: Khi thỡ như mũi tờn, lỳc lại như con chim lảo đảo, cú khi thỡ thầm, lại cú lỳc sợ hói...

? Phộp so sỏnh cú tỏc dụng gỡ trong việc miờu tả sự vật, sự việc?

? Phộp so sỏnh cú tỏc dụng ntn trong việc thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm của người viết?

? Phộp so sỏnh cú tỏc dụng gỡ khi núi và viết?

ngang bằng)

+ Cú chiếc lỏ như thầm bảo rằng…( so

sỏnh ngang bằng)

+ Cú chiếc lỏ như sợ hói…( so sỏnh

ngang bằng)

+ Cả một thời quỏ khứ dài dằng dặc của chiếc lỏ trờn cành cõy khụng bằng một vài giõy bay lượn…( so sỏnh khụng ngang bằng)

- Sự vật được so sỏnh trong hoàn cảnh: + Sự vật được đem ra so sỏnh là những chiếc lỏ.

+ Chiếc lỏ được so sỏnh trong hoàn cảnh đó rụng.

2. Tỏc dụng của phộp so sỏnh:

- Đối với việc miờu tả sự vật, sự việc: tạo ra những hỡnh ảnh cụ thể, sinh động, giỳp người đọc, người nghe dễ hỡnh dung sự về sự vật, sự việc được miờu tả.

- Đối với việc thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm của người viết: tạo ra lối núi hàm sỳc, giỳp người, người ghe dễ nắm bắt tư tưởng của người viết (người núi)

Phộp so sỏnh cú tỏc dụng:

- Gợi hỡnh, giỳp cho việc miờu tả sự

việc, sự vật cụ thể sinh động.

- Biểu hiện tư tưởng, tỡnh cảm sõu sắc.

3. Ghi nhớ: (SGK - Tr42) III. Luyện tập III. Luyện tập

Bài 1: a. Tõm hồn tụi là một buổi trưa hố

Kiểu so sỏnh: So sỏnh ngang bằng - Là

b. Chưa bằng muụn nỗi tỏi tờ lũng bầm. Chưa bằng khú nhọc đời bầm sỏu mươi. Kiểu so sỏnh: So sỏnh khụng ngang bằng - Chưa bằng c. Anh đội viờn mơ màng

Như nằm trong giấc mộng Búng Bỏc cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng

Kiểu so sỏnh: So sỏnh ngang bằng - Như Kiểu so sỏnh: khụng ngang bằng - hơn

* Phõn tớch tỏc dụng gợi hỡnh của phộp so sỏnh: Tõm hồn tụi là một buổi trưa hố. - Tõm hồn: Sự vật trừu tượng phi vật thể, khụng tri giỏc được, khụng định lượng được, khú định tớnh.

- Một buổi trưa hố: Khỏi niệm tương đối cụ thể, cú thể hỡnh dung bằng kinh nghiệm sống cú cảm xỳc, gắn với những kỉ niệm. Đú là một thời gian cụ thể, một khụng gian đày nắng, đầy giú, đầy tiếng ve và rực rỡ hoa phượng đỏ... Tất cả cho ta hiểu rằng tõm hồn tụi là một tõm hồn nhạy cảm, phong phỳ, đa dạng, rung động trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn và khụng khỏi bồi hồi với những hoài niệm của một thời trai tre hồn nhiờn, vụ tư đến thỏnh thiện.

Bài 2:

a. Những cõu văn cú sử dụng phộp so sỏnh trong đoạn trớch Vượt thỏc:

- Thuyền rẽ súng lướt bon bon như đang nhớ nỳi rừng... - Nỳi cao như đột ngột hiện ra...

- Những động tỏc thả sào, rỳt sào rập ràng nhanh như cắt.

- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đỳc... giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh...

- ... những cõy to... như những cụ già vung tay hụ đỏm con chỏu tiến về phớa trước..

b. Gợi ý: Em thớch hỡnh ảnh: dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đỳc...

giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh...

Vỡ: Qua hỡnh ảnh ta thấy được trớ tưởng tượng phong phỳ của tỏc giả - Hỡnh ảnh nhõn vật hiện lờn khoẻ, đẹp, hào hựng.

- Thể hiện sức mạnh và khỏt vọng chinh phục thiờn nhiờn của con người.

Bài 3:

- Nội dung: tả cảnh DHT đưa thuyền vượt qua thỏc dữ. - Độ dài: 3 - 5 cõu

- Kĩ năng: sử dụng hai kiểu so sỏnh ngang bằng và khụng ngang bằng.

Đoạn văn tham khảo: Nước từ trờn cao đổ xuống ầm ầm như thỏc đổ. Dượng Hương Thư đỏnh trần, đứng sau lỏi, co người phúng chiếc sào xuống lũng sụng. Chiếc sào của dượng dưới sức chống bị cong lại như hỡnh con tụm. Thuyền cố lấn lờn, dượng Hương Thư ghỡ trờn ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, trụng dượng khụng khỏc gỡ một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hựng vĩ...

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(188 trang)
w