Chữa một số lỗi thờng gặp

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 163 - 165)

1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu:

a1- Dùng dấu chấm (.) sau từ Quảng Bình

là hợp lí vì dấu chấm để ngăn cách hai câu biểu thị hai ý khác nhau.

- ý 1: Đệ nhất kỳ qaun…Quảng Bình.

- ý 2: Có thể tới Phong Nha bằng hai con đ- ờng

a2- Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình là không hợp lí vì:

- Biến câu a2 thành câu ghép có hai vế nhng ý nghĩa của hai vế này lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau.

- Câu dài không cần thiết.

b1. Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là không hợp lí vì:

- Tách VN2 khỏi CN.

- Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa...vừa...

b2. dùng dấu chấm phẩy là hợp lí vì:

Đây là hai câu biểu thị cùng một ý: nơi đây vừa có cái này (nét hoang sơ, bí hiểm) vừa có cái kia( thanh thoát và giàu chất thơ)

2. Chữa lỗi dùng dấu câu

a.

- Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì ?-> Đặt dấu câu sai

-> Phải dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật, không phải là câu nghi vấn.

- Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo nh trớc kia ẩi ?-> đặt dấu câu sai -> Phải dùng dấu chấm vì : ( không hiểu vì sao... chỉ là bộ phận nằm trong câu trần thuật)

b. Chỉ cần một lỗi nhỏ là tôi gắt um lên ! -> Đặt dấu câu sai. Đây là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu này là không đúng, phải đặt dấu chấm.

III. Luyện tập

Bài 1. Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn:

- Tuy rét vẫn kéo dài,.... sông Lơng. - Mùa xuân... đen xám.

- Trên những bãi đất phù sa... đang trổ hoa.

- [...] Mùa xuân đã đến.

- Những buổi chiều...toả khói. - Những ngày ma phùn... trắng xoá.

Bài 2. Nhận xét về cách dùng dấu chấm hỏi.

- Bạn đã đến động Phong Nha cha? (Đúng) - Cha? Sai vì đây là câu trần thuật không phải là câu nghi vấn-> thay = dấu (.)

- Thế còn bạn đã đến cha? (Đ)

- Muốn đặt dấu chấm than, phải xác định trong câu đã cho, câu nào là câu cảm thán hoặc cầu khiến

- Xác định các câu đã cho thuộc kiểu câu nào. Sau đó đặt dấu thích hợp.

-> đây là câu trần thuật, thay= dấu chấm (.)

Bài 3. Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp.

- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nớc ta! ( thể hiện cảm xúc)

- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi!

-> Câu cầu khiến, có thể đặt dấu chấm than hoặc dấu chấm.

- Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con ngời vẫn cha biết hết.

-> câu trần thuật, nên chỉ đặt dấu chấm(.)

Bài 4. Dùng dấu câu thích hợp: - Mày nói gì?

- Lạy chị, em có nói gì đâu! - Chối hả? Chối này! Chối này!

- Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.

4. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản 5. H ớng dẫn học tập:

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập.

- Soạn bài: Ôn tập về dấu câu (tiếp)

---

Tiết 131 Ngày soạn: 28/4/2014

ÔN TậP Về DấU CÂU( DấU PHẩY) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức và cỏch sử dụng dấu phẩy đó được học

Lưu ý: Học sinh đó học về dấu phẩy ở Tiểu học.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Phỏt hiện và chữa đỳng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy.

- Lựa chọn và sử dụng đỳng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đớch giao tiếp.

2. Kỹ năng

- Nhận biết cỏc phương thức biểu đạt đó học trong cỏc văn bản cụ thể.

- Phõn biệt được ba loại văn bản: tự sự, miờu tả, hành chớnh – cụng vụ (đơn từ). - Phỏt hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.

III. CHU ẩ N B ị

1- Giáo viên: Soạn bài; Đọc sách giáo viên và sách bài soạn; Bảng phụ 2- Học sinh: Soạn bài

IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới

H

Đ1. Khởi động

HĐ2

HS thảo luận nhúm về cụng dụng của dấu phẩy

? HS đọc VD sgk

? Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp? * GV cho hs đặt và đối chiếu.

? Vì sao em đặt nh thế?

* Cho hs phân tích câu a, GV nhận xét và giải thích lí do tại sao đặt dấu phẩy ở đó.

- Dấu phẩy thứ nhất (c1)dùng để ngăn cách các thành phần phụ (TN vừa lúc đó) của câu với thành phần chính ( CN-VN sứ giả …sắt đến)

- Dấu thứ hai, ba(c1) thứ 4(c2) dùng để phân cách các từ ngữ có cùng một chức vụ trong câu( ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt; vùng dậy, vơn vai.)

* GV nhận xét và phân tích rõ hơn VD b - Dấuphẩy (1) dùng để ngăn cách các từ ngữ có cùng một chức vụ trong câu ( TN

suốt một đời, từ thuở lọt lòng)

- Dấu phẩy (2) dùng phân cách các thành phần phụ(TN từ thuở lọt lòng…xuôi tay) với thành phần chính( CV tre với

mình..chung thuỷ).

- Dấu phẩy(3)dùng để phân cách các từ có cùng chức vụ trong câu( VN sống chết có nhau, chung thuỷ)

HS đọc VD c; phân tích câu và nhận xét vị trí của dấu phẩy.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 163 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(188 trang)
w