Giới do con người sáng tạo nên, giữa truyền thống với hiện đại Việc xây d ựng nên các công trình kiến trúc, các công trình hạ tầng kĩ thuật-xã hộ i là

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xây dựng đô thị ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 31)

- DUBOISMAURY, Jocelyne et CHALINE, Claude (2002), Les risques

giới do con người sáng tạo nên, giữa truyền thống với hiện đại Việc xây d ựng nên các công trình kiến trúc, các công trình hạ tầng kĩ thuật-xã hộ i là

hoạt động tạo ra thế giới thứ hai phải tồn tại hoà hợp với cảnh quan thiên nhiên, môi trường tự nhiên (thế giới thứ nhất) trong một không gian chung, hoàn hảo cho mọi người dân ở khu vực đô thị. Xây dựng đô thị, nếu không bảo đảm được nguyên tắc hài hoà giữa thiên nhiên với con người, giữa quá khứ với hiện tại và tương lai thì sẽ gây ra những hệ lụy to lớn cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như cuộc sống của con người.

(13). Ở các nước phát triển, ngành công nghiệp-xây dựng thường chiếm tỉ trọng 6 - 9% tổng sản phẩm quốc

nội (GDP). Xem: Chitkara, K. K. (1998), Construction Project Management, New Delhi: Tata McGraw-Hill Education, tr. 4, ISBN 9780074620625,

https://speedinconcu1986.files.wordpress.com/2018/07/1531837333.pdf, truy cập 28/02/2021. Ở Việt Nam,

theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, cho dù bị ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tăng trưởng của ngành xây

dựng trong năm 2020 vẫn đạt 6,76%, Báo điện tử VnEconomy, https://vneconomy.vn/nam-2020-nganh-xay-

Từ quan niệm trên, có thể hiểu xây dựng đô thị là toàn bộ các hoạt động nhằm tạo lập, hình thành, phát triển các đô thị - hệ thống các công trình kiến trúc, hạ tầng kĩ thuật-xã hội hoàn chỉnh ở phạm vi không gian phát triển đô thị.

Xây dựng đô thị bao gồm bốn lĩnh vực hoạt động cơ bản có mối liên hệ gắn bó hữu cơ với nhau là: (1) quy hoạch, kiến trúc xây dựng đô thị; (2) đầu tư dự án xây dựng đô thị; (3) bảo đảm chất lượng công trình xây dựng đô thị; (4) bảo đảm an toàn, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trong xây dựng đô thị.

Quản lí nhà nước nói chung được hiểu là sự tác động có định hướng của các chủ thể quản lí lên khách thể quản lí (hành vi và các quá trình xã hội) thông qua các đối tượng quản lí với những hình thức, phương pháp nhất định, bằng các công cụ pháp lí và các công cụ khác nhằm đạt được mục tiêu quản lí.

Từ nhận thức về quản lí nhà nước nói chung, kết hợp với quan niệmvề xây dựng đô thị như trên đã phân tích ở trên, có thể đi đến định

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về xây dựng đô thị ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w