Thực trạng của Pháp luật các nƣớc về giải quyết tranh chấp hàng hải

Một phần của tài liệu pháp luật việt nam về giải quyết tranh chấp hàng hải (Trang 37 - 38)

là việc đầu tiên đầu tiên mà các bên nghĩ tới khi cùng nhau giao kết một hợp đồng hàng hải, tuy nhiên những bất đồng, khiếu nại và tranh chấp có thể nảy sinh vào bất kỳ lúc nào, các bên cần phải lường trước điều này để có thể tìm ra được một biện pháp hoặc kết hợp của nhiều biện pháp nhằm ngăn ngừa và giải quyết tranh chấp. Mỗi phương thức khi được sử dụng độc lập đều có những ưu và nhược điểm riêng nhưng kết hợp với những phương thức khác theo một trình tự hợp lý thì có thể phát huy được tối đa các ưu điểm và hạn chế các nhược điểm. Việc lựa chọn phương thức thương lượng, hoà giải hay trọng tài hay toà án hoặc kết hợp các phương thức dựa trên quyền định đoạt của các bên nhưng không được trái pháp các chuẩn mực, các nguyên tắc chung của pháp luật, trái với đạo đức xã hội của quốc gia hay đi ngược lại với lợi ích, trật tự của quốc gia đó. Hiệu quả của các phương thức trên phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, chuyên môn, kỹ thuật của những người đóng vai trò là người hoà giải, người trung gian, trọng tài, thẩm phán tham gia giải quyết vụ việc và đặc biệt phụ thuộc vào thiện chí của các bên trong tranh chấp mong muốn tìm ra một giải pháp chung nhất, tối ưu nhất nhằm giải quyết những bất đồng giữa họ và có thể giúp họ duy trì, củng cố các mối quan hệ hợp đã có từ trước.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HÀNG HẢI. HÀNG HẢI.

2.1 Thực trạng của Pháp luật các nƣớc về giải quyết tranh chấp hàng hải . hải .

37

Việc giải quyết tranh chấp hàng hải theo pháp luật của các nước trên thế giới cũng được thực hiện theo các phương thức: thương lượ ng, hoà giải, biện pháp thay thế (ADR), trọng tài hoặc toà án.

Một phần của tài liệu pháp luật việt nam về giải quyết tranh chấp hàng hải (Trang 37 - 38)