b) Vài nét về pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải ở Singapore
2.2.4 Những ƣu điểm và hạn chế trong pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp hàng hả
Toà án hiện nay ở Việt Nam được giải quyết chủ yếu trên cơ sở các quy định của các văn bản pháp luật như Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990, Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam 2004 và Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003. Trong quá trình giải quyết tranh chấp, các văn bản pháp luật trên đã bộc lộ những ưu điểm và hạn chế nhất định. Nghiên cứu những ưu điểm và bất cập của các văn bản pháp luật trên là việc làm hết sức cần thiết nhằm tìm ra những giải pháp hợp lý, hiệu quả để có thể phát huy được những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm trong hoạt động giải quyết các tranh chấp hàng hải ở nước ta, góp phần xây dựng hoàn thiện pháp luật tố tụng nói chung và tố tụng hàng hải nói riêng của Việt Nam.
2.2.4 Những ƣu điểm và hạn chế trong pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp hàng hải quyết tranh chấp hàng hải
2.2.4 Những ƣu điểm và hạn chế trong pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp hàng hải quyết tranh chấp hàng hải động giải quyết tranh chấp hàng hải ở nước ta, góp phần bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia hoạt động hàng hải đồng thời đã tác động tích cực đến sự phát triển của ngành hàng hải Việt Nam nói riêng và hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung. Cụ thể:
- Sự ghi nhận của pháp luật Việt Nam hiện nay về các phương thức giải quyết tranh chấp hàng hải như thương lượng, hoà giải, trọng tài và toà án đã tạo điều kiện cho các chủ thể có thể lựa chọn các phương thức giải quyết tranh chấp khác nhau, tạo ra một cơ chế giải quyết linh hoạt mềm dẻo trong việc giải quyết tranh chấp đồng thời phát huy quyền tự do định đoạt của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật hàng hải. Đặc biệt trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, với