Nguồn vốn đầu tư và thị trường tiêu thụ

Một phần của tài liệu phát triển nông nghiệp tỉnh bắc giang giai đoạn 2000-2010 (Trang 76 - 77)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.3.5. Nguồn vốn đầu tư và thị trường tiêu thụ

a. Nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn rất hạn chế, chủ yếu là vốn tự có của nông dân. Trong những năm qua, Nhà nước và UBND tỉnh cũng đã cõ biện pháp hỗ trợ vốn cho sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, các ngành đã tích cực tranh thủ các nguồn vốn viện trợ phát triển ODA, nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ thông qua các Bộ, ngành TW để đầu tư nâng cấp một số công trình thủy lợi và cơ sỏ dịch vụ sản xuất hàng hóa như hệ thống thủy lợi Nam Yên Dũng, hệ thống thủy lợi Cầu Sơn - Cấm Sơn, Hệ thống thủy lợi Sông Cầu, cụm hồ Hàm Rồng, huyện Lục Ngạn, Trại giống lợn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngoại ông bà, Trung tâm giống thủ sản cấp I, với tổng số vốn đã thực hiện đạt 148,5 tỷ đồng.

b. Thị trường tiêu thụ

Sự phát triển của thị trường trong và ngoài tỉnh không chỉ thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và giá cả nông nghiệp mà còn có tác dụng điều tiết đối với sự hình thành và phát triển của các tiểu vùng nông nghiệp chuyên môn hóa.

Bảng 2.4. Dự báo nhu cầu tiêu dùng một số nông sản chủ yếu tỉnh Bắc Giang năm 2020 Hạng mục Đơn vị tính Năm 2020 1. Lương thực có hạt Tấn 461.625 2. Thịt các loại Tấn 44.316 3. Cá Tấn 22.158 4. Trứng 1000 quả 73.860 5. Rau xanh Tấn 184.650 6. Đậu tương Tấn 12.926 (Nguồn: [25])

Ngoài ra, sự phát triển của công nghiệp chế biến cũng đặt ra những nhu cầu nguyên liệu khối lượng lớn với ngành nông nghiệp.

Một số loại sản phẩm của tỉnh Bắc Giang không chỉ cung cấp cho thị trường nội tỉnh mà còn cung cấp cho thị trường ngoại tỉnh và phục vụ xuất khẩu như vải thiều, thuốc lá, lạc, rau các loại, thịt gia súc, gia cầm, …

Một phần của tài liệu phát triển nông nghiệp tỉnh bắc giang giai đoạn 2000-2010 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)