Tính khả th

Một phần của tài liệu Biện pháp phối hợp nhà trường với Hội LHPN để giáo dục sức khoẻ sinh sản cho HS các trường THPT thành phố Ninh Bình (Trang 110 - 114)

5- Biện pháp “NT tham mưu để hoàn thiện, cụ thể hoá chính sách về

3.5.2 Tính khả th

Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp

Biện pháp Mức độ khả thi Điểm

TB

Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không

khả thi SL % SL % SL % 1- Nâng cao nhận thức của lãnh đạo Đảng, chính quyền, cán bộ quản lý các nhà trường, Hội LHPN, giáo viên về giáo dục SKSS cho HS các trường THPT .

51 85.0

2- NT chủ động thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục SKSS cho HS THPT. 53 88.3 3 6 10.0 0 1 1.67 1.87 1 3- Đa dạng hoá các hình thức tổ chức phối hợp NT với Hội LHPN để giáo dục SKSS cho HS. 52 86.6 7 6 10.0 0 2 3.33 1.83 3 4- NT và Hội LHPN xây dựng cơ chế phối hợp giáo dục SKSS cho HS.

51 85.0

0 7 11.67 2 3.33 1.82 4

5- NT tham mưu để hoàn thiện, cụ thể hoá chính sách về GDSKSS và xã hội hoá giáo dục.

42 70.0

0 13 21.67 5 8.33 1.62 7

6- NT thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa NT và Hội LHPN trong quá trình giáo dục SKSS cho HS.

50 83.3

3 8 13.34 2 3.33 1.80 6

7- Thiết lập hệ thống thông tin giữa NT và Hội LHPN.

53 88.3

3 6

10.0

0 1 1.67 1.87 1

Qua kết quả trên cho thấy các biện pháp đều có tính khả thi. Điều này khẳng định các biện pháp trên là hoàn toàn có thể áp dụng trong điều kiện xã hội nước ta hiện nay và thực tiễn hoạt động giáo dục của các nhà trường và của các lực lượng giáo dục khác cùng tham gia vào hoạt động giáo dục

SKSS cho HS. Biện pháp 2, 7 có tính khả thi cao nhất, vì đây là những biện pháp thuộc trách nhiệm của NT là chớnh nờn dễ thực hiện.

Để phân tích sự phù hợp gữa tính cần thiết và tính khả thi, chúng tôi dùng hệ số tương quan thứ bậc R (Speciman):

)1 1 ( 6 1 2 2 − − = ∑ n n d R

Trong đó: n là số biện pháp đề xuất.

d là hiệu số thứ bậc của 2 đại lượng đem ra so sánh Thay số ta có kết quả: 0,93 ) 1 7 ( 7 64 6 1 2 = − × − = R

Với R = 0,93 chứng tỏ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có sự tương quan thuận và chặt chẽ. Có nghĩa giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất là phù hợp (thống nhất với nhau). Các biện pháp được nhận thức ở mức độ quan trọng như thế nào cũng khả thi ở mức độ tương ứng.

Như vậy, cho dù đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp là khác nhau, nhưng nhìn chung hầu hết các ý kiến đều cho rằng 7 biện pháp trên là cần thiết và khả thi trong quá trình thực hiện. Các trường THPT đứng đầu là Hiệu trưởng cần chủ động vận dụng các biện pháp một cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể của NT để chỉ đạo và phối hợp thật tốt các LLGD trong và ngoài NT tham gia quá trình GDSKSS cho HS đạt hiệu quả ngày càng cao.

Kết luận chương 3:

Đề tài đã đề xuất 7 biện pháp quản lý công tác PHGDSKSS cho HS các trường THPT trên địa bàn thành phố Ninh Bình hiệu quả. Ở mỗi biện pháp đều xác định rừ mục đích cần đạt tới, nội dung và cách thực hiện, các điều kiện cần thiết để thực hiện biện pháp.

Các biện pháp đề xuất trong đề tài có mối tương quan thuận và chặt chẽ, được đánh giá là cần thiết và khả thi trong điều kiện thành phố Ninh Bình hiện nay. Tuy nhiên, để thực hiện bất kỳ biện pháp nào mà Đề tài đề xuất đều đòi hỏi phải có những điều kiện cần thiết nhất định. Vì vậy, tuỳ vào điều kiện thực tại, đặc điểm của các thành tố tham gia vào quá trình PHGDSKSS thì NT có thể có lựa chọn tối ưu.

Các biện pháp chúng tôi đề xuất trong đề tài được rút ra từ việc nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác phối hợp giáo dục SKSS cho HS các trường THPT của thành phố Ninh Bình. Kết quả này vừa có giá trị lý luận mang tính khoa học, vừa có giá trị thực tiễn, được có thể triển khai hiệu quả trong thực tiễn.

Một phần của tài liệu Biện pháp phối hợp nhà trường với Hội LHPN để giáo dục sức khoẻ sinh sản cho HS các trường THPT thành phố Ninh Bình (Trang 110 - 114)