Hàng hoá bị dịch chuyển

Một phần của tài liệu Quản lý đội tàu (Trang 80 - 84)

14. Hoạt động chuẩn bị đi biển, rời/ đến cảng

15.6Hàng hoá bị dịch chuyển

Những nhiệm vụ chủ yếu đã được nêu trong từng bước của Sơ đồ, tuy nhiên để làm rõ thêm, những hướng dẫn kèm theo dưới đây sẽ chỉ dẫn cụ thể hơn

(1) Sỹ quan boong trực ca phải

+ Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp

+ Gọi Thuyền trưởng

+ Nếu nghi ngờ hàng hoá bị xê dịch do lắc ngang hoặc bổ dọc thì phải

đổi hướng ngay để làm giảm sự ảnh hưởng

+ Bật các đèn chiếu sáng trên boong (Nếu là ban đêm)

+ Chuyển giao nhiệm vụ tại Buồng lái cho Sỹ quan thay thế theo đúng

quy định đã phân công Thuyền trưởng phải:

+ Đảm bảo rằng mọi người đã hiểu được nhiệm vụ của mình

+ Dựa vào thực tế, nếu thấy cần thiết phải giảm tốc độ tàu xuống mức

thấp nhất để giữ hướng lái. Nếu thấy việc điều động tàu có sự bất ổn thì phải có những tín hiệu hàng hải thích hợp

+ Thông báo cho những nhà chức trách có liên quan nếu thấy có sự rủi ro đối với tàu hoặc có sự mất mát hàng hoá ở trên boong

+ Thường xuyên báo cáo tình hình mới nhất về Công ty

(3) Đội trưởng đội cứu sinh phải dựa vào tình hình thực tế của tàu để chuẩn bị các phương tiện cứu sinh cho phù hợp.

(4) Máy trưởng và các sỹ quan máy phải

+ Chuyển Máy chính sang chế độ vong quay Ma nơ

+ Đảm bảo rằng tất cả mọi việc phục vụ cho bộ phận boong đều đã sẵn

sàng (ví dụ các bơm Balat, hệ thống cẩu thuỷ lực) (5) Đại phó phải

+ Kiểm tra sự dịch chuyển của hàng hoá và báo cáo Thuyền trưởng:

 Hàng hoá nào bị xê dịch

 Lý do hàng hoá bị xê dịch nếu biết

 Hư hỏng thiệt hại (nếu có)

 Khả năng tăng thêm sự xê dịch hoặc thiệt hại

(6) Phó hai phải:

+ Chuyển điện của Thuyền trưởng về Công ty và các bên hữu quan một

cách nhanh nhất và hiệu quả nhất

+ Duy trì sự liên lạc thường xuyên với họ

Tiêu đề : HÀNG HOÁ BỊ DỊCH CHUYỂN

KHÔNG KẾT THÚC HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC

-M/E chuyển sang chế độ Ma nơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đảm bảo đáp ứng mọi yêu cầu của Boong

-Kiểm tra việc dịch chuyển H/hoá và báo TH/TR -Tập trung thuyền viên

-ấn chuông lệnh -Đổi hướng nếu được -Gọi Thuyền trưởng -Nếu là ban đêm thì bật các đèn chiếu sáng trên boong

-Sẵn sàng Radio -Phát tín hiệu nếu cần -Chuẩn bị thiết bị cứu sinh Mục 3.2.5 RỜI BỎ TÀU 2 1 HÀNG HOÁ BỊ DỊCH CHUYỂN B/L B/L Capt. SQBTC 5 NSC B/M NSC B/VTĐ NSC C/O - TTT -Th/viên C/E & SQMTC C/O - TTT- Th/viên 2nd O. ĐỘI CỨU SINH

3

6

-Làm kháng cáo H/hải -Làm báo cáo gửi về Công ty -Báo cho các bên hữu quan -Tiếp tục hành trình 4 CÓ AN TOÀN CHO HÀNH TRÌNH KHÔNG ? CÓ KHẢ NĂNG LẬT TÀU KHÔNG ? 7 CÓ KHÔNG CÓ KHÔNG

(7) Đại phó phải bàn bạc với Thuyền trưởng để:

+ Chằng buộc lại hàng hoá ở những nơi không gây nguy hiểm

+ Dựa vào ước đoán khối lượng hàng hoá bị dịch chuyển để tính toán lại thế vững của Tàu và từ đó xem xét xem việc dùng biện pháp dằn tàu để khắc phục tình trạng nghiêng (tránh cho hàng hoá dịch chuyển thêm) có an toàn hay không

+ Vứt hàng ở trên boong xuống biển trong trường hợp sự an toàn về tính mạng hoặc của tàu bị đe doạ

Chỉ khi nào Thuyền trưởng thấy thoả đáng và An toàn thì mới tiếp tục hành trình 15.7 Rời bỏ tàu

Những nhiệm vụ chủ yếu đã được nêu trong từng bước của Sơ đồ, tuy nhiên để làm rõ thêm , những hướng dẫn kèm theo dưới đây sẽ chỉ dẫn cụ thể hơn

(1) Sỹ quan boong trực ca phải:

+ Phát tín hiệu chuông báo động một cách phù hợp

+ Gọi Thuyền trưởng

+ Chuyển giao nhiệm vụ tại Buồng lái cho Sỹ quan thay thế (Phó ba)

theo đúng quy định đã phân công (2) Thuyền trưởng phải:

+ Dựa trên tình trạng thực tế của tàu để quyết định xem có rời bỏ tàu hay không

+ Đảm bảo chắc chắn rằng mọi người đều đã hiểu rõ nhiệm vụ của mình

+ Đảm bảo rằng các tài liệu sau đây phải được đem theo:  Nhật ký hàng hải,Nhật ký máy,Nhật ký vô tuyến điên  Hải đồ khu vực bị nạn

 Tiền và các hồ sơ tài liệu cần thiết khác.

+ Thuyền trưởng phải là người rời tàu cuối cùng

(3) Máy trưởng và các Sỹ quan máy phải

+ Stop Máy chính và hãm chân vịt nếu có thể

+ Tắt các bơm xả nước ra mạn đặc biệt là khu vực hạ ca nô và phao bè cứu sinh

+ Làm các nhiệm vụ như trong Bảng phân công

+ Xác định thời gian và vị trí tàu (5) Phó hai phải:

+ Phát tín hiệu 'May day' nếu được lệnh của Thuyền trưởng

+ Báo vị trí tàu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chuyển báo cáo của Thuyền trưởng về Công ty bằng phương thức

nhanh nhất và hiệu quả nhất.

+ Duy trì sự thông báo thường xuyên với Công ty Tiêu đề : RỜI BỎ TÀU

KẾT THÚC

-Đóng tất cả các cửa kín nước -Đóng tất cả các van dầu -Đưa các máy sự cố vào hoạt động

-Báo tín hiệu "May day" và vị trí tàu

-Tháo các dây chằng buộc ca nô, phao -Tăng thêm chăn, nước ngọt, thực phẩm nếu có thể

-Kiểm tra số người, áo phao, áo chống mất nhiệt tại nơi tập trung

-Hạ ca nô/Phao bè xuống nước

-Tắt M/C

-Hãm chân vịt nếu được -Tắt các bơm xả nước ra mạn

-Xác định vị trí tàu

LỆNH RỜI BỎ TÀU CỦA THUYỀN TRƯỞNG -ấn chuông lệnh -Gọi Thuyền trưởng

2 1 RỜI BỎ TÀU B/VTĐ BCN B/M B/L B/L B/L Capt. 2nd O.

C/O - C/E& Toàn bộ th/viên

C/E & SQMTC 3rd O. SQBTC 4 5 3 6 -Làm kháng cáo H/hải -Làm b áo cáo gửi về Công ty -Báo cho các bên hữu quan -Làm kháng cáo H/hải

-Làm báo cáo gửi về Công ty -Báo cho các bên hữu quan -Tiếp tục hành trình CÓ TRỞ LẠI TÀU KHÔNG ? Các sý quan boong/máy CÓ KHÔNG

(6) Đại phó, Máy trưởng và tất cả thuyền viên phải

+ Tự động thực hiện các công việc của mình như đã được ghi trong Bảng phân công khi rời tàu. Đặc biệt chú ý các việc sau:

 Tháo các dây chằng buộc ca nô và phao bè cứu sinh

 Tăng cường thêm chăn, nước ngọt, thực phẩm v.v...cho các phương tiện cứu sinh (nếu thời gian cho phép)

 Kiểm tra lại số người cùng với áo phao cá nhân, áo chống mất nhiệt  Hạ các thiết bị cứu sinh xuống nước

- Trong trường hợp cho phép quay trở lại tàu sau khi đã rời bỏ, Thuyền trưởng phải yêu cầu tất cả các Sỹ quan thực hiện ngay các công việc sau đây:

 Đóng tất cả các cửa kín nước & Các van nhiên liệu dưới Buồng máy

 Cho các Máy sự cố hoạt động

 Báo cho Công ty và các bên hữu quan.

Một phần của tài liệu Quản lý đội tàu (Trang 80 - 84)