Nghiên cứu này chỉ giới hạn cho điểm đến Nghệ An. Phương pháp tiếp cận này có thể sử dụng để xây dựng bức tranh về hình ảnh cũng như tạo lập thang đo cho điểm đến khác ở Việt Nam để từ đó có được thông tin hữu ích giúp cho các nhà quản lý điểm đến ngành du lịch Việt Nam.
Việc đo lường hình ảnh điểm đến nên được thực hiện thường xuyên bởi hình ảnh điểm đến có thể thay đổi qua thời gian. Với những nghiên cứu sau, cần có được mẫu đại diện hơn.
Để có một chiến lược cạnh tranh tốt cho du lịch Nghệ An, hình ảnh điểm đến du lịch Nghệ An nên được so sánh với hình ảnh các điểm đến cạnh tranh. Nghiên cứu này chỉ giới hạn cho điểm đến du lịch Nghệ An. Nghiên cứu trong tương lai có thể thiết lập thang đo trên cơ sở các thuộc tính chung cho điểm đến du lịch Nghệ An và các điểm đến cạnh tranh trực tiếp với Nghệ An, để từ đó có thể xây dựng bản đồ nhận thức của khách du lịch trong và ngoài nước đối với các điểm đến cạnh tranh trực tiếp nhằm có được thông tin hữu ích, giúp cho các nhà quản lý điểm đến thực hiện chiến lược định vị và đưa ra các quyết định cạnh tranh hữu hiệu.
Nghiên cứu trong tương lai có thể xem xét đồng thời hình ảnh của các điểm đến lân cận trong khu vực như du lịch Quảng Bình, Thừa thiên-Huế, Thanh Hóa, Ninh Bình,... để các nhà quản lý điểm đến du lịch Nghệ An có được giải pháp vừa cạnh tranh vừa phối hợp hiệu quả giữa các điểm đến này.
Hình ảnh điểm đến du lịch Nghệ An cũng nên được thực hiện đo lường cả đối với khách du lịch quốc tế chưa đến du lịch Nghệ An và thực hiện riêng cho các nhóm thị trường mục tiêu cụ thể cần thu hút để có giải pháp truyền thông marketing phù hợp nhằm đạt mục tiêu của ngành du lịch Nghệ An.
137 Nhân tố “Chất lượng dịch vụ du lịch” là một trong những nhân tố quan trọng nên được đưa vào mô hình để nghiên cứu và kiểm định trong tương lai.
Hình ảnh điểm đến sẽ trở nên hấp dẫn hơn và thu hút khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa thì cần nghiên cứu xây dựng chiến lược sản phẩm du lịch như: Du lịch nghỉ dường biển, đảo, núi, nông thôn; Du lịch lễ hội, tâm linh; Du lịch MICE; kết hợp mua sắm,... phù hợp với tiềm năng và điều kiện phát triển du lịch ở địa phương trong xu thế cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
Để phát triển hình ảnh điểm đến du lịch hấp dẫn, thì cần nghiên cứu xây dựng chiến lược, giải pháp pháp huy được vai trò, trách nhiệm của các Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch từ Trung ương, địa phương, các bộ ngành liên quan, các đơn vị kinh doanh du lịch trong việc xây dựng sản phẩm du lịch, trong đó quan trọng nhất là vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về việc định hướng đầu tư khai thác tài nguyên du lịch, phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ liên quan, phát triển sản phẩm du lịch mới phù hợp với thị trường với tiềm năng vốn có,...đảm bảo an ninh quốc phòng, hợp tác quốc tế,... trong phát triển du lịch nói chung, phát triển sản phẩm du lịch nói riêng.
Bên cạnh đó cần có những nghiên cứu cơ bản để giúp doanh nghiệp kinh doanh du lịch xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với thị trường, định hướng của ngành, của địa phương và năng lực của doanh nghiệp; hưởng ứng các hoạt động, các kế hoạch, chiến dịch phát triển sản phẩm du lịch của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương và địa phương.
Cũng như cần phải nghiên cứu xây dựng chiến lược và giải pháp thông tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các đối tượng tham gia vào chuỗi kinh doanh hoạt động trong ngành du lịch, trong đó có người dân tại các địa điểm khai thác du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch từ đại lý lữ hành, khách sạn, nhà hàng, tổ chức sự kiện, lễ hội,...
Tóm lại, Để ngày càng tạo được hình ảnh điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước, đặc biệt đối với khách du lịch trung thành, thì không những nên xem xét triển khai thực hiện các định hướng giải pháp mà luận án đã đề xuất mà nên chú ý triển khai các hướng nghiên cứu trong tương lai đã được đề xuất./.
138
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
[1] Nguyễn Xuân Thanh; Nguyễn Văn Thanh (2013), Hình ảnh điểm đến, sự hài
lòng và trung thành điểm đến du lịch: Nghiên cứu các điểm đến du lịch tại Nghệ An, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế cùng doanh nghiệp vượt qua thử thách-
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (ICECH 2013), trang 446-457.
[2] Nguyễn Xuân Thanh, Nguyễn Văn Thanh (2013), Các nhân tố ảnh hưởng hình
ảnh và trung thành điểm đến của du khách: Nghiên cứu trường hợp các điểm đến du lịch ở Nghệ An, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế cùng doanh nghiệp vượt qua thử
thách - nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (ICECH2013), trang 478-490.
[3] Nguyễn Xuân Thanh (2013), Sự hài lòng và trung thành điểm đến du lịch: Nghiên cứu tại Nghệ An, tạp chí Khoa học và Công Nghệ Nghệ An số 12, trang
28-34.
[4] Nguyễn Xuân Thanh, Nguyễn Văn Thanh (2014), Tourism Destination image,
Service Quality, Satisfaction and Destination Loyalty: Case Study in Nghe An,
Proceedings International conference on Emerging Challenges Innovation management for SMES (ICECH 2014), Bach Khoa Publish house, P 116-130.
[5] Nguyễn Xuân Thanh (2015), Nâng cao chất lượng dịch vụ để tăng sự hài lòng
của du khách, Tạp chí Du lịch, số 3, trang 30-31.
[6] Nguyễn Xuân Thanh (2015), Yếu tố tác động lòng trung thành của du khách: trường hợp nghiên cứu tại Nghệ An. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số chuyên đề
139
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Bộ Chính Trị (2013), Nghị Quyết số 26-NQ/TW, về phương hướng nhiệm vụ phát
triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Hà Nội
[2] Ban Thường Vụ Nghệ An (2010), Nghị quyết số 05 - NQ/TU về phát triển du lịch
Nghệ An giai đoạn 2011 – 2020, Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XVII), Nghệ An.
[3] Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
30/12/2011 "Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,
NXB Chính trị quốc gia, NXB Sự thật, Hà Nội.
[6] Đổng Ngọc Minh,Vương Lôi Đình chủ biên (2000), Kinh tế du lịch và du lịch
học, NXB Trẻ, Hà Nội.
[7] Hoàng Thị Lan Hương (2011) Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại vùng du
lịch Bắc Bộ của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội.
[8] Hồ Đức Phớc (2009), Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị
du lịch Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
[9] Lê Đăng Doanh (2005), Tầm quan trọng của ngành dịch vụ và qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (321), tr.3-17
[10] Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. [11] Nguyễn Anh Tuấn (2010), Năng lực cạnh tranh điểm đến của Du lịch Việt Nam",
Tạp chi Du lịch Việt Nam, (8), tr.22-23, 32.
[12] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động Xã hội.
[13] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học
Marketing ứng dụng mô hình cấu trúc SEM, NXB Lao động.
[14] Nguyễn Thị Bích Thủy (2013), Đo lường Hình ảnh điểm đến của du khách quốc
tế, trường hợp thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Đà Nẵng.
[15] Nguyễn Văn Thanh (2006), Marketing dịch vụ. NXB Đại học Bách khoa Hà Nội. [16] Nguyễn Văn Đảng (2007), Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến
của ngành du lịch Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế Đại học Thương Mại.
[17] Nguyên Văn Thanh, Phan Văn Thanh, Nguyễn Quỳnh Hoa (2012), Vai trò nhân
tố xã hội trong marketing và xúc tiến về phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Đông Tây của Việt Nam- Đông Hà – Lao Bảo(Việt Nam) - Dan san van (Xavavakhet- Lào), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế ( ICECH 2012), Đại học Bách khoa Hà Nội.
[18] Nguyễn Văn Thâm (2013), Tính cách nghệ và lao động người Nghệ An trong cơ
chế thị trường, Chuyên san Khoa học và nhân văn Nghệ An tháng 9/2013.
[19] Nguyễn Xuân Thanh (2007), Nhóm giải pháp phát biển du lịch Cửa Lò theo hướng bền vững, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Bách khoa Hà Nội.
140 [20] Phạm Trung Lương (2010), Phát triển Du lịch khu vực Bắc Trung Bộ: Những vấn đề đặt ra,Bài viết Hội thảo: Định hướng phát triểnDu lịch khu vực BắcTrung
Bộ,Vinh Nghệ An.
[21] Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội. [22] Sở Công Thương Nghệ An (2013), Quy hoạch phát triển mạng lưới tương mại và
hệ thống chợ đến năm 2020 có tính đến 2030, Nghệ An.
[23] Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Nghệ An (2012), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh du lịch Nghệ An giai đoạn 2002-2012, Nghệ An
[24] Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Nghệ An (2013), Báo cáo kết quả công tác điều
tra, khảo sát du lịch phục vụ nghiên cứu đánh giá hiệu quả xúc tiến các thị trường du lịch giai đoạn 2008 – 2012, Nghệ An.
[25] Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Nghệ An (2013), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh du lịch Nghệ An năm 2013, Nghệ An
[26] Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Nghệ An (2014), Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh du lịch Nghệ An năm 2014, Nghệ An.
[27] Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Nghệ An (2014), Báo cáo sở kết hoạt động kinh
doanh du lịch Nghệ An 6 tháng đầu năm 2015, Nghệ An.
[28] Thái Hà (2006), Thái độ quyết định chất lượng dịch vụ, NXB từ điển Bách Khoa [29] Tổng Cục Du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn
2000-2012, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
[30] UBND tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch Nghệ An giai đoạn 2006-2011 và nhiệm vụ kế hoạch phát triển du lịch đến năm 2015. Nghệ An.
[31] Viện chiến lược phát triển –Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo Hình ảnh du lịch
Lào Cai, Hà Nội
[32] Viện nghiên cứu phát triển Du lịch (2012), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát
triểndu lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
[33] Viện nghiên cứu phát triển Du lịch (2006), Quy hoạch Nghệ An phát triển du lịch
đến năm 2020, Sở Du Lịch Nghệ An.
[34] Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
[35] Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2014), Đánh giá thực trạng du lịch Việt Nam
giai đoạn 2000-2013, Hà Nội.
[36] Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2014), Luận cứ khoa học cho việc
phát triển đột phá kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn 2030,
Hà Nội - Vinh
[37] Website: www.itdr.org.vn, Hà văn Siêu (2010), Điểm đột phá trong Chiến lược phát
triển du lịch Việt Nam, tầm nhìn đến năm 2030, Viện NCPT Du lịch, Hà Nội.
[38] Website: www.vietnamtourism.gov.vn; www.moit.gov.vn; www.itdr.org.vn,
www. chinhphu.vn;…
Tiếng Anh
[39] Anh L. Tuan (2010), Marketing Vietnam’s Tourism to Japan: Identifying and
improving the images of Vietnam as a tourism destination for Japanese travelers, Doctor of Philosophy in Asia Pacific Studies.
141 [40] Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice:
A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103, 411–
423.
[41] Back, K., & Parks, S. (2003), A brand loyalty model involving cognitive, affective, and conative brand loyalty and customer satisfaction. Journal of
Hospitality and Tourism Research, 27(4).
[42] Baker, D., and Crompton, J. (2000), Quality, Satisfaction and Behavioral Intentions, Annals of Tourism Research 27(3):
[43] Baloglu, S., McCleary, K.W. (1999), A model of destination image formation,
Annals of Tourism Research, 26(4)
[44] Baloglu, S. and Mangaloglu, M. (2001), “Tourism destination images of Turkey,
Egypt, Greece,and Italy as perceived by US-based tour operators and travel agents”, TourismManagement, Vol. 22 No. 1, pp. 1-9.
[45] Baloglu, S. (2002).Dimensions of customer loyalty:Separating friends from well
wishers. Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 43(1), 47–59.
[46] Bandyopadhyay, S., & Martell, M. (2007). Does attitudinal loyalty influence behavioral loyalty? A theoretical and empirical study. Journal of Retailing and
Consumer Services, 14(1), 35–44.
[47] Beerli, A., Diza, G. and Perez, P.J. (2002), “The configuration of the university
image and its relationship with the satisfaction of students”, Journal of
Educational Administration,Vol. 40, pp. 486-504.
[48] Beerli, A., Diza, G. and Martin, D.J. (2004), Tourists characteristics and the perceived image of tourist destinations: a quantitative analysis a case study of lanzatoter spain”, Journal of Educational Administration,Vol. 25, pp. 623-636.
[49] Beerli, A., & Martín, J. (2004), Factors influencing destination image, Annals
of Tourism Research, 31(3), 657-681.
[50] Bentler, P. M. (1990). Comparative fit indexes in structural models.
Psychological Bulletin, 107, 238–246.
[51] Bello, D. C., & Etzel, M. (1985). The role of novelty in the pleasure travelexperience. Journal of Travel Research, 20–26.
[52] Bigne, J.E.,Sanchez, M.I., &Sanchez, J. (2001), Tourism image, evaluation variables
and after-purchase behavior: Inter-relationship, Tourism Management, 22(6),
[53] Birgit, L. (2001). Image segmentation: The case of a tourism destination.Journal
of Service Marketing,15(1), 49–66.
[54] Bloemer JM, de Ruyter K, Wetzels M. Linking perceived service quality and
service loyalty: a multi-dimensional perspective. European Journal of Marketing
1999;33(11/12):1082–106.
[55] Brown, T. J., Barry, T. E., Dacin, P. E., & Gunst, R. F. (2005), Spreading the word: investigating antecedents of consumers‘ positive word-of-mouth intentions and behaviors in a retailing context, Journal of the Academy of
Marketing Science, 33(2),
[56] Byon,K.K,&Zhang.J.J (2010), Development of a scale measuring destination image. Marketing Intelligence & Planning Vol. 28 No: 508-532.
142
[57] Castro, C., Armario, E., and Ruiz, D. (2007), The Influence of Market
Heterogeneity on the Relationship Between a Destination‘s Image and Tourists‘ Future Behavior, Tourism Management 28: 175-187.
[58] Carman, J.M.(1970),“Correlates of Brand Loyalty”, Journal of Marketing
Research,7,67-76.
[59] Chaudhuri A and Holbrook MB (2001).The chain of effects from brand trust
and brand affect to brandperformance: the role of brand loyalty. Journal
ofMarketing 65(2): 81–93.
[60] Chen, C., and Tsai, D. (2007), How Destination Image and Evaluative Factors
Affect Behavioral Intentions, Tourism Management 28: 1115-1122.
[61] Chi, C., & Qu, H. (2008), Examining the structural relationship of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: an integrated approach,
Tourism Management, 29, 624-636.
[62] Chon, K. S. (1991). Tourism destination image: Marketing implication. Tourism
Management, 12(1), 68-72
[64 ] Christina G.Q.Chi &Hailin Qu (2008), Examining the structural relationships of
destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: An integrated approach, Tourism Management 29, 112-123
[65 ] Churchill, G. Jr. (1979), “A Paradigm for Developing Better Measures of
MarketingConstructs”, JournalofMarketingResearch,16 (1), 64-73
[66] Copeland, M.T. (1923), “The relation of consumers’ buying habits to marketing
methods”,Harvard Business Review, Vol. 1 No. 3, pp. 282-289.
[67] Coshall, J. T. (2000). Measurement of tourists’ images: The repertory grid approach.Journal of Travel Research, 39(1), 85–89.
[68] Cooper, C. P., Fletcher, J., Gilbert, D., Shephard, R., & Wanhill, S. (2008).
Tourism. Principlesand practice (4th ed.). New York: Longman.
[69] Court, B. C., & Lupton, R. A. (1997). Customer portfolio development: modeling destination adopters, inactives, and rejecters. Journal of Travel
Research, 36(1), 35-43.
[70] Crompton, J. (1979), “An assessment of the image of Mexico as a vacation
destination and theinfluence of geographical location upon that image”, Journal
of Travel Research, Vol. 17, Spring, pp. 18-23.
[71] Darnell, A., & Johnson, P. (2001). Repeat visits to attractions: a preliminary economic analysis.Tourism Management 22(1), 119-126.
[72] Dick, A. S., & Basu, K. (1994). Customer loyalty: Toward an integrated conceptual framework. Journal of the Academy of Marketing Science, 22(2), 99–113
[73 ] Dolnicar, S., Grabler, K., Grün, B., & Kulnig, A. (2011). Key drivers of airline
loyalty. Tourism Management, 32(5),1020–1026.
[74] Echtner, C .M., & J. R. B. Ritchie (1991) The Meaning and Measurement of Destination Image.The Journal of Tourism Studies 2 (2), 2-12
[75] Echtner, C .M., & J. R. B. Ritchie (1993) The measurement of destination image: An empirical assessment. Journal of Travel Research, 31(spring), 3-13
143
[76] Echtner and J.R.Ritchie (2003). The Meaning and Measurement of Destination
Image. Journal of Tourism Studies, 14, 37-48.
[77] Fakeye, P.C., & Crompton, J.L. (1991), Image Differences between Prospective,
First- Time, and Repeat Visitors to the Lower Rio Grande Valley, Journal of
Travel Research 30(2), 10-16.
[78] Fan, X. C., Zheng, Q. Y., Yao, T., & Mu, L. (2009), What kind of loyalty has been brought by customer satisfaction?. ManagementWorld, 2, pp. 83-91.
[79] Faulant, R. Matzler,K. Fuller.J (2008), The impact of satisfaction and image on
loyalty: the case of Alpine ski resorts, Managing Service Quality Vol. 18 No. 2,
pp. 163-178.
[80] Fournier, S. (1994). A consumer-brand relationship framework for strategy brand management. Unpublished thesis. University of Florida.
[81] Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Evaluating structural equation models with
unobservable variables and measurement error. Journal of Marketing Research,
18(1), 39–50.
[82] Fornell, C., & Wernerfelt, B. (1987). Defensive marketing strategy by customer complaint management. Journal of Marketing Research, 24(November), 337-
346.
[83] Gallarza, M. G., & Saura, I. G., & García, H. C. (2002). Destination image : towards a conceptual framework. Annals of Tourism Research, 29(1), 56-78.
[84] Gartner, W. C. (1993), Image formation process. Journal of Travel & Tourism
Marketing, 2, 191-215
[85] Garcia, H. C., Saura, I. G., Garcia, R. C. P., & Gallarza, M. G. (2004). The ‘sun
and beach’ tourism destination image: An application to the case of Cuba from the Spanish tourist-origin market. Tourism Review, 59(1), 16-24.
[86] Gitelson, R. J., and J. L. Crompton (1984). Insights into the repeat vacation
phenomenon. Annals of Tourism Research, 11: 199-217.
[87] Grewal, D., Monroe, K. B., & Krishnan, R (1998), The effect of price comparison advertising on buyers‘ perception of acquisition value, transaction value, and behavioral intention. Journal of Marketing, 62 (April), 46–59.
[88] Gunn, C. A. (1972), Vacationscape: Designing tourist regions, Austin: Bureau
of Business Research, University of Texas, TX
[89] Gursoy và cộng sự (2014), Theoretical examination of destination loyalty formation.International Journal of Conteporary hospitality management vol 26,
no 5, pp 809-827.
[90] Guthrie, C., & Anderson, A. (2010). Visitor narratives: Researching and illuminating actual destination experience. Qualitative Market Research: An International Journal, 13(2), 110–129.
[91] Hair,J.F Black W.C, Babin B.J, Anderson, RE & Tatham RL (2006),
Multivariate Data Analysis, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall .
[92] Hankinson,G.(2005), Destination brand images: a business tourism perspective,
Journal of Service Marketing, 19(1), 24-32.
[93] Hawkins, D.I., Best, R. J. and K. A. Coney (1989). Consumer Behavior:
144 [94] Jenkins, O. (1999), Understanding and measuring tourist destination image,
International Journal of Tourism Research, 1(1), 1-15
[95] Jenkins, O. H., and McArthur, S. (1996), Marketing Protected Areas, Australian
Parks and Recreation, 32(4), 10-15.
[96] Jones, T., & Taylor, S. F. (2007). The conceptual domain of service loyalty: How many dimensions? Journal of ServicesMarketing, 21(1), 36–51.
[97] Kaplanidou, K., & Vogt, C. (2007). The interrelationship between sport event anddestination image and sport tourists’ behaviours. Journal of Sport &
Tourism,12(3e4), 183-206.
[98] Kline, R. (2005), Principles and practice of structural equation modeling (2nd Edition), New York: Guilford Press.
[99] Knox S and Walter D (2001) Measuring and managing brand loyalty. Journal of
Strategic Marketing 9: 111–128.
[100] Kim.S.H, (2010), Antecedents of Destination Loyalty, Dissertation to Graduate
School of the University of Florida in Partial Fulfillment of the Requirements for Degree of Doctor of Philosophy.UMI, 2011
[101] Kim, H., & Richardson, S. L. (2003). Motion picture impacts on destination
images. Annals of Tourism Research, 30(1), 216e-237
[102] Kozak, M. (2001), A critical review of approaches to measure satisfaction with tourist
destinations. In consumer psychology of tourism hospitality and leisure (vol.2),
[103] Lawson, F., & Baud-Bovy, M. (1977). Tourism and recreational development. London: Architectural Press.
[104] Lee, C., Lee. Y., and Lee, B. (2005) Korea‘s Destination Image Formed by the
2002 World Cup, Annals of Tourism Research 32(4): 839-858.